T2, 06/07/2020 01:36

Larvi 2019 – Hội thảo quốc tế về công nghiệp châu Á (Thông báo lần 2)

Chưa có đánh giá về bài viết

Lý do tổ chức hội thảo:

Kể từ năm 1991 Đại học Ghent (Bỉ) và Đại học Khoa học & Công nghệ Na Uy (Trondheim, Na Uy) tổ chức Hội thảo quốc tề về ngành Cá & Động vật giáp xác gọi tắt là “larvi”, tại Ghent, Bỉ 4 năm một lần để xem xét đánh giá các tiến bộ mới nhất trong cả lĩnh vực nghiên cứu và thự tiễn sản xuất. Tại phiên bế mạc của hội thảo “larvi17” (ngày 17 tháng 9 năm 2017), các đại biểu tham dự đã đề nghị tổ chức một hội thảo chính thức về nuôi trồng thủy sản tại khu vực vào năm 2019 (trước hội nghị “larvi” ở Ghent năm 2021) tập trung về các  ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn của các trại sản xuất giống từ các kết quả nghiên cứu mới được báo cáo tại hội nghị “larvi” trước đó, đánh giá hiện trạng của ngành sản xuất giống tại một số khu vực cụ thể, trong trường hợp này là Châu Á, để xác định nhu cầu đổi mới các nghiên cứu và phát triển.

Thái Lan là một lựa chọn đúng đắn cho hội thảo cấp khu vực đầu tiên của “larvi” vì đây là trung tâm của sự phát triển trại giống nuôi ở châu Á kể từ những năm 1980.

Thời gian và địa điểm:

Ngày 5 – 8 tháng 11 năm 2019 – Centara Grand, Bangkok, Thái Lan

Ban tổ chức:

Hiệp hội Nghiên cứu và Phát triển ngành Nuôi trồng thủy sản Đại học Ghent (UGent), Bỉ

Trung tâm nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản, Đại học Khoa học & Công nghệ Na Uy (NTNU), Trondheim, Na Uy

Bộ Thủy sản DOF, Thái Lan

Chương trình:

Ngày 5 tháng 11

Phần khai mạc buổi tối: bài phát biểu chào mừng của chính phủ Thái Lan và UGent/NTNU, 2 bài thuyết trình chính của ngành, tiếp theo là buổi tiếp đón/ăn tối chào mừng tổ chức bởi DOF

Ngày 6 và 7 tháng 11 

Buổi sáng và buổi chiều Hội thảo bao gồm 4 chủ đề: thức ăn, sức khỏe, quản lý/hệ thống trại giống và nguồn bố mẹ. Các chủ đề được đề cập bao gồm: thức ăn tươi sống và thức ăn tổng hợp (lựa chọn, sản xuất/chuẩn bị, phân phối), tiến trình trong hệ thống tuần hoàn, xử lý nước, quản lý vi sinh vật, di truyền và chọn giống, các khía cạnh chất lượng (bền vững/hiệu suất sinh lý/biến dạng), bệnh và các vấn đề an toàn sinh học.

Ngày 8 tháng 11

Chuyến đi thực địa tùy ý tổ chức bởi DOF

Hình thức tiến hành các phiên hội thảo (8:30 – 12 và 13:30 – 17:30):
4 đến 6 bài thuyết trình, mỗi bài 20 phút, sau đó là 30 phút giải lao, thời gian còn lại (1,5 đến 2 giờ) để thảo luận trong 10 đến 15 nhóm cùng với người điều hành và các báo cáo viên.

Dịch đồng thời các ngôn ngữ sau: tiếng Thái, tiếng Việt, tiếng Trung và cuối cùng là tiếng Bahasa (sẽ được quyết định theo số khách tham gia từ khu vực đó)

Số lượng người tham gia: Giới hạn 250 người, hạn chế số lượng tối đa đối với mỗi quốc gia.

Phí đăng ký: 250 USD (bao gồm tất cả chi phí như:  tài liệu hội thảo, nghỉ giải lao và ăn trưa)

Nếu bạn chưa đăng ký thông tin, vui lòng nhấn vào đây (https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSd7TMq-8FVUMc9ThQjAPjstXnKuHmHS1SI-pVYR_fQX6AzxhQ/viewform) để điền vào mẫu đơn đăng ký on line.

Những người tham gia, nhà tài trợ, nhà triển lãm quan tâm sẽ nhận được thêm thông tin chi tiết khi nhận được mẫu trực tuyến đã hoàn thành của họ.

Larvi 2019 – International Workshop for the Asian Industry (Second Announcement)

Rationale:

Every 4 years since 1991 Ghent University (Belgium) and Norwegian University of Science & Technology (Trondheim, Norway) organize the International Fish & Shellfish Conference “larvi” in Ghent, Belgium to review the latest progress in both academic research and in the production sector. At the closing session of the “larvi’17” conference (September 17, 2017) the participants recommended to consider organizing a regional “larviculture workshop” in 2019 (half-way before the next “larvi” conference in Ghent in 2021) with focus on the application in commercial hatcheries of the new research findings reported at the larvi conference, reviewing the status of the hatchery sector in a particular region, in this case Asia, and identifying the needs for further R&D innovations.
Thailand was an obvious choice for this first regional larviculture workshop as it has been at the center of hatchery developments in Asia ever since the 1980s.

Date and place:

November 5-8, 2019  –  Centara Grand, Bangkok, Thailand

Organizers:

UGent Aquaculture R&D Consortium, Ghent University (UGent), Belgium

Center of Fisheries and Aquaculture, Norwegian University of Science & Technology (NTNU), Trondheim, Norway

Department of Fisheries DOF, Thailand

Program:

November 5

evening Opening Session: welcome speech by Thai government and UGent/NTNU, 2 industry keynote  presentations, followed by welcome reception/dinner offered by DOF

November 6 and 7

morning and afternoon Workshop Sessions covering 4 themes: feeding, health, hatchery management/systems and breeding. Topics to be covered under these themes:  live food and formulated feeds (selection, production/preparation, distribution), batch versus recirculation systems, water treatment, microbial management, genetics and epigenetics, quality aspects (robustness/physiological performance/deformities), diseases and biosecurity issues.

November 8

optional field trip organized by DOF

Format of workshop sessions (8:30 – 12 and 13:30 – 17:30):
4 to 6 presentations of 20 minutes each, followed by 30 min coffee break, with remaining time (1.5 to 2 hrs) for discussion in 10 to 15 groups with moderator and rapporteur.
Simultaneous translation for the following languages: Thai, Vietnamese, Chinese and eventually Bahasa (to be decided in function of number of participants from that region)

Number of participants: limited to 250, eventual restriction to a maximum number per country

Registration fees: 250 USD (includes all workshop materials, coffee breaks and lunches)

If you have not expressed your interest yet,  please click: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSd7TMq-8FVUMc9ThQjAPjstXnKuHmHS1SI-pVYR_fQX6AzxhQ/viewform  to fill in the on‐line form 

Interested  participants, sponsors, tradeshow exhibitors will receive further details upon receipt of their completed on-line form 

TSVN

Bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Hãy là người đầu tiên bình luận trong bài
error: Content is protected !!