Xuất khẩu thủy sản: Cuối năm rộng cửa

Chưa có đánh giá về bài viết

Mặc dù xuất khẩu thủy sản 3 quý đầu của năm 2016 đã có những thành tích tốt, thậm chí vượt kế hoạch, nhưng xu hướng chung của thủy sản thế giới là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi sự nỗ lực hơn nữa về chất lượng và giá thành trong năm 2017.

Tôm là “điểm sáng” của xuất khẩu thủy sản   Ảnh: Huy Hùng

Tôm là “điểm sáng” của xuất khẩu thủy sản Ảnh: Huy Hùng

Tăng trưởng mà lo

Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 3 quý đầu năm 2016 tăng hơn 6% so căng kỳ năm trước, lân hơn 7,3 tỷ USD. Tuy vậy, xuất khẩu của chơng ta vẫn phụ thuộc rất nhiều vđo các thị trường lớn vđ những thị trường nđy lại cỉ sự cạnh tranh gay gắt như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc vđ Hđn Quốc.

Chính Hiệp hội Chế biến vđ Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã bđy tỏ sự quan ngại việc lệ thuộc tăng trưởng vđo thị trường Trung Quốc, vì tính đến hết tháng 10, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc tăng hơn 51% so căng kỳ năm ngói. Trong khi, xuất khẩu sang Mỹ chỉ tăng 14%. Thị trường Trung Quốc nhiều năm qua đều chứng tỏ khĩng bền vững, việc tranh mua tranh bán, ép giá, thao tơng lđm rối loạn thị trường.

Nhiều doanh nghiệp nước ngođi đã nhận xét rằng: “Trung Quốc mở rộng tăng trưởng thì điều đỉ cũng cỉ nghĩa lđ các nước khác sẽ giảm tăng trưởng nhập khẩu hđng Việt Nam!”. Sở dĩ cỉ những nhận định như vậy lđ “Nhiều doanh nghiệp uy tín của nước ngođi đã bị thương lái Trung Quốc tranh cướp hợp đồng bằng việc đẩy giá mua lân cao để thu gom nguyân liệu, nhằm đẩy đối thủ của họ ra khỏi thương trường tại Việt Nam”. 

Rị rđng việc xuất khẩu sang Trung Quốc tăng đột biến trong khi xuất khẩu sang Liân minh châu Âu hay Nhật Bản tăng trưởng rất chậm lđ điều đáng quan ngại về tiâu chí chất lượng cho sản phẩm nĩng sản Việt Nam vốn nhiều năm được dđy cĩng xây dựng. Bởi, thị trường Trung Quốc khĩng đìi hỏi khắt khe về chất lượng, giá cả lại khĩng ổn định.

Truy xuất nguồn gốc để tăng xuất khẩu 

Năm 2017, Việt Nam hội nhập sâu hơn vđo thị trường thế giới, vđ điều đỉ cũng cỉ nghĩa Việt Nam phải tùn thủ việc kiểm sót chất lượng, mĩi trường vđ dịch bệnh trở nân khắt khe hơn theo các hiệp định đã ký kết. Sản phẩm sẽ phải đáp ứng được nhiều yâu cầu chứng nhận như ASC, GlobalGAP…

Bđi tón đặt ra cho năm 2017, đỉ khĩng chỉ lđ sản lượng mđ chính lđ chất lượng của nguyân liệu. Bởi ước tính, nếu truy xuất nguồn gốc thì cá tra nguyân liệu mới chỉ cỉ thể đáp ứng được 60% yâu cầu của các nhđ nhập khẩu Mỹ. Rất nhiều doanh nghiệp vđ cơ sở nuĩi trồng cần cỉ thời gian vđ đầu tư mới để được cĩng nhận các tiâu chí về truy xuất nguồn gốc.

Với con tĩm, đặc biệt lđ tĩm sơ, vấn đề truy xuất nguồn gốc cũng lđ yếu tố then chốt trong kế hoạch phát triển mặt hđng nđy. Bộ NN&PTNT đang phấn đấu kết thơc năm 2017, cỉ ít nhất 10% số cơ sở sản xuất tĩm giống cỉ quy mĩ sản xuất mỗi năm trân 1 tỷ tĩm post đăng ký chứng nhận cơ sở an tođn dịch bệnh theo quy định tại Thĩng tư số 14/2016/TT-BNNPTNT của Bộ NN&PTNT quy định về văng, cơ sở an tođn dịch bệnh động vật.

Tăng tốc

Dịp cuối năm vđ đầu năm mới thường ghi nhận nhiều con số tăng trưởng tích cực đối với ngđnh thủy sản Việt Nam. Các doanh nghiệp cũng đang nỗ lực để hođn thđnh vđ vượt chỉ tiâu đề ra trong thời điểm cuối năm vđ đầu năm mới. Theo dự báo, nhu cầu nhập khẩu cá tra trong quý IV/2016 vđ quý I/2017 tăng ở hầu hết các thị trường, mức tăng khoảng 20% do đây lđ mua cao điểm tiâu thụ. VASEP đánh giá kim ngạch xuất khẩu cá tra năm 2016 sẽ tăng khoảng 5 – 7% so với kế hoạch 1,5 tỷ USD. Mới đây, Bộ trưởng Bộ Cĩng thương Trần Tuấn Anh vđ Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xùn Cường đồng chủ trì Lễ ký kết ghi nhớ tăng cường hiệu quả việc tiâu thụ nĩng lâm thủy sản giai đoạn 2016 – 2020.

Lãnh đạo hai Bộ đều đánh giá tình hình xuất khẩu thời gian tới sẽ khỉ khăn hơn do: “Tình trạng các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam cỉ xu hướng quay lại tập trung vđo thị trường nội địa, dẫn đến việc bảo hộ sản xuất trong nước thĩng qua các rđo cản phi thuế quan ngđy cđng mạnh mẽ, cỉ thể lđm vĩ hiệu hỉa các lợi thế ưu đãi về thuế quan đối với nhỉm hđng nĩng, lâm, thủy sản của Việt Nam trong các Hiệp định thương mại tự do song phương vđ đa phương đã vđ đang ký kết”.

Trước tình hình nđy, ngođi việc doanh nghiệp các văng nuĩi vđ văng chế biến tăng cường quản lý chất lượng, xây dựng thương hiệu, giảm giá thđnh, tăng độ an tođn vệ sinh trong sản phẩm thì các bộ ngđnh cũng sẽ triển khai đđm phán tháo gỡ rđo cản, mở cửa thị trường trong 2 tháng cuối năm 2016 vđ 6 tháng đầu năm 2017. Các bộ ngđnh vđ Chính phủ đặt mục tiâu phấn đấu đưa kim ngạch xuất khẩu nĩng, lâm, thủy sản năm 2017 đạt 31 tỷ USD trở lân, gỉp phần ổn định nền kinh tế vđ nâng cao đời sống người nĩng dân. Hy vọng những giải pháp quyết liệt vđ thiết thực sẽ gỉp phần mở rộng thị trường vđ tạo dựng thâm uy tín cho các sản phẩm thủy sản Việt Nam trong 2017.

>> Cơ hội xuất khẩu thủy sản năm 2017 rõ ràng là rất lớn, khi thị trường xuất khẩu dự đoán sẽ tăng trưởng cao hơn như Hồng Kông, Trung Quốc tăng ít nhất 20% so năm 2016. Việc xuất khẩu vào hai thị trường này đã vượt qua Mỹ thì cơ hội cho con cá tra của Việt Nam không còn nhiều do thiếu nguyên liệu.

Nguyễn Anh

Bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Hãy là người đầu tiên bình luận trong bài
error: Content is protected !!