Đây là tình trạng xảy ra tại các bè nuôi cá trên sông Cái (nhánh sông Đồng Nai) trong thời gian gần đây, khiến nhiều hộ dân thiệt hại nặng nề.
Từ chiều ngày 1 đến trưa ngày 2/1/2015, trên sông Thương đoạn qua xã Xuân Hương, huyện Lạng Giang (Bắc Giang) có hàng trăm người chèo thuyền, đi dọc bờ vớt cá bị ngạt, chết. Nhiều người vớt được vài chục cân, thậm chí hơn một tạ cá, trong đó chủ yếu là cá chép, cá nhưng, trôi.
Đây là thống kê của UBND xã Long Sơn (TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu), nơi có hơn 6.000 tấn hàu nuôi trên sông của 800 hộ dân chết.
Ngày 26/12/2014, bạn đọc phản ánh tình trạng cá lại chết hàng loạt trên rạch Tây Ninh do nguồn nước bị ô nhiễm.
Theo kết quả khảo sát mới nhất của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cà Mau, tình hình ô nhiễm môi trường tại các cửa biển tăng gấp 5 lần cho phép, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng.
Nhiều năm gần đây, người dân sinh sống trên địa bàn các huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc (Nghệ An)… ngày ngày phải sống chung với ô nhiễm do các cơ sở sản xuất, chế biến hải sản gây ra.
Tại Nghệ An, mới đây, Phân viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản (NTTS) Bắc Trung bộ phối hợp với BQL Dự án “Sử dụng hiệu quả nguồn dinh dưỡng để phát triển NTTS bền vững ở miền Trung Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH)’’ đã tổ chức lớp tập huấn “Nâng cao nhận thức về BĐKH và giới thiệu các mô hình NTTS thích ứng với BĐKH”.
Khoảng 5 giờ ngày 4/12, người dân báo tin, đoạn rạch tại khu vực cầu Bến Dầu (tiếp giáp xã Bình Minh và Phường Ninh Sơn, TP Tây Ninh) xuất hiện tình trạng cá chết và ngoi đầu lên mặt nước hàng loạt.
Vào sáng ngày 18/11, dọc theo tuyến kênh xáng Xà No (đoạn từ cầu Ba Liên đến cầu Xà No) thuộc phường V, thành phố Vị Thanh đã xuất hiện tình trạng cá nổi đầu, chết bất thường.
Ngày 24/11, Chi cục Thủy sản tỉnh Tây Ninh tiến hành thả 500.000 con cá giống gồm trôi, mè hoa, trắm cỏ xuống hồ Dầu Tiếng nhằm phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường nước.