Góc nhìn

Tăng sức chống chịu với biến đổi khí hậu

(TSVN) – Nhu cầu tiêu thụ thủy sản toàn cầu được dự đoán sẽ tăng gấp đôi vào năm 2025. Tuy nhiên, người ta mới chỉ đề cập đến những tác động môi trường từ nuôi trồng thủy sản (NTTS) và khai thác thủy sản, mà chưa chú ý tới rủi ro tiềm ẩn của sự biến đổi khí hậu lên hai lĩnh vực này.

An ninh giống thủy sản

(TSVN) – Con giống là yếu tố quan trọng nhất cho sự phát triển bền vững ngành thủy sản. Ở nước ta, mục tiêu an ninh giống thủy sản đang được đặt ra sau thời gian phát triển vượt bậc để hướng tới sự ổn định hơn.

“Xanh hóa” dinh dưỡng và nuôi trồng thủy sản

(TSVN) – Thức ăn thủy sản bền vững, một chủ đề nóng vẫn đang được thảo luận trong ngành nuôi trồng thủy sản. Không thể phủ nhận vai trò cần thiết và hiệu quả của thức ăn công nghiệp trong các hệ thống nuôi thâm canh, nhưng tính bền vững của loại thức ăn này luôn là một vấn đề đáng lo ngại bởi thành phần chính vẫn phụ thuộc vào bột cá và dầu cá.

Thủy sản: Chìa khóa đảm bảo an ninh lương thực

(TSVN) – Tất cả chúng ta đều biết rằng nông nghiệp trên cạn, bao gồm cả hoạt động chăn nuôi gia súc, đặc biệt là sản xuất thịt bò, đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng do tác động từ nguồn phát thải carbon. Cùng ý thức được những tác hại khôn lường của biến đối khí hậu, chúng ta, những thế hệ người tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi trên toàn cầu, buộc phải cắt giảm lượng thịt tiêu thụ hàng ngày. Thay vào đó, cần lựa chọn những thực phẩm được sản xuất theo phương pháp hiệu quả hơn và thân thiện môi trường hơn.

Điểm nghẽn sản xuất manh mún

(TSVN) – Vùng thủy sản quốc gia có dấu mốc phát triển đáng chú ý là Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu, theo hướng thủy sản, trái cây, lúa gạo. Các ngành có lợi thế so sánh ngày càng được khẳng định với vị trí hàng đầu là “Khai thác, nuôi trồng thủy sản”. Tuy nhiên, qua năm 2023 đầy thách thức đang bộc lộ điểm hạn chế lớn là sản xuất manh mún, nhỏ lẻ.

Hiểm họa từ nuôi tôm thâm canh quá mức

(TSVN) – Mặc dù các mô hình nuôi tôm thâm canh ở Mỹ Latinh vẫn đang phát huy hiệu quả, Ecuador cần lấy châu Á làm bài học nhãn tiền bởi hệ lụy của việc thả nuôi tôm quá mức tại đây, cho đến nay, vẫn chưa giải quyết được.

Hành trình dinh dưỡng mới

(TSVN) – Trong chuyến công tác Hà Lan vào tháng trước, tôi nhận thấy quốc gia này rất coi trọng môi trường biển và Chính phủ cũng đầu tư mạnh tay cho nghiên cứu. Một học trò cũ của tôi ở Hà Lan, Jesse Van Groenigen, cũng đang nghiên cứu luận án tiến sĩ về chủ đề “những công nghệ sinh học biển hàng đầu”.

Cá tra Việt Nam giảm ưu thế

(TSVN) – Số liệu của Bộ NN&PTNT cho hay, cá tra Việt Nam đang dần giảm ưu thế trên thị trường toàn cầu. Từ năm 2015 trở về trước, sản lượng cá tra của Việt Nam luôn chiếm trên 99% tổng sản lượng cá tra nuôi toàn thế giới. Thế nhưng năm 2023, sản lượng cá tra của Việt Nam chỉ còn chiếm 52% tổng sản lượng cá tra toàn cầu. Nguyên nhân chính là do nhiều nước đã đầu tư nuôi cá tra và đang mở rộng diện tích.

Cẩn trọng với công nghệ AI

(TSVN) – Gần đây tôi có đọc bài báo của Kangning Yue và Yubong Shen đăng trên Tạp chí Aquaculture and Fisheries về những công nghệ đột phá có tầm ảnh hưởng đến ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS).

Thiếu kinh phí quy hoạch nuôi biển

(TSVN) – Chủ trương phát triển nuôi biển đang được các địa phương tích cực thực hiện. Để giao mặt nước và cấp mã số vùng nuôi cho người dân thì địa phương phải có quy hoạch vùng nuôi, đánh giá tác động môi trường, sự phù hợp của đối tượng nuôi để bảo vệ, phát triển. Thế nhưng hiện nay, nhiều địa phương chưa hoàn thiện quy hoạch vùng nuôi vì thiếu kinh phí. Điển hình ở tỉnh Quảng Ninh.

Nhân rộng ứng dụng công nghệ sinh học

(TSVN) – Hoạt động nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên toàn thế giới không ngừng tăng trưởng trong những năm gần đây. Một xu hướng toàn cầu của ngành này đó là phát triển bền vững và có trật tự theo phạm vi quốc gia, kế đến mới là thực hiện mục tiêu rõ ràng trong phạm vi khu vực. Tuy nhiên, mục đích sau cùng của ngành NTTS là đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thực phẩm (protein động vật) và tạo việc làm cho người dân.

Đầu tư trong bối cảnh mới

(TSVN) – Vùng ĐBSCL có diện tích phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên 1,3 triệu ha; trong đó nuôi mặn, lợ khoảng 886 nghìn ha (chiếm 89% diện tích tiềm năng nuôi mặn, lợ của cả nước), nuôi ngọt khoảng 480 nghìn ha (chiếm 52% diện tích tiềm năng nuôi ngọt cả nước).

Nuôi biển bền vững bắt đầu từ vi tảo

(TSVN) – Đại dương là nguồn cung thực phẩm lớn cho nhân loại, nhưng phần lớn thông qua hoạt động khai thác cá tự nhiên vốn đang bị lạm dụng dẫn đến suy kiệt nguồn lợi. Ngành nuôi biển là một giải pháp tăng sản lượng thực phẩm, trong đó nuôi trồng vi tảo có thể mang lại lợi ích bền vững về dinh dưỡng và môi trường. 

Xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh

(TSVN) – Số liệu của Cục Thú y, trong 9 tháng đầu năm 2023, diện tích NTTS bị thiệt hại 22.500 ha, tăng 12% so với 20.089 ha bị thiệt hại của cùng kỳ năm 2022. Bên cạnh, còn có 1.513 bè, vèo, bể nuôi thủy sản cũng bị thiệt hại.

error: Content is protected !!