Phòng trị các bệnh thường gặp trên TTCT
(TSVN) – Ngành công nghiệp nuôi tôm ngày càng phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sống cho người dân. Hiểu biết về bệnh trên tôm sẽ giúp người nuôi phòng trừ, phát hiện và trị bệnh kịp thời. Dưới đây là một số bệnh thường gặp trên tôm thẻ chân trắng (TTCT) mà người nuôi nên chú ý.
Xử lý hiện tượng tôm tấp mé bờ
(TSVN) – Hiện tượng tôm tấp mé bờ thường xuyên xảy ra ở các ao nuôi có vấn đề về chất lượng nước, nếu không xử lý kịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của tôm.
(TSVN) – Hiện nay, thời tiết diễn biến tương đối phức tạp và thất thường, nhiệt độ tăng cao, ảnh hưởng rất lớn đến nuôi trồng thủy sản. Do đó, người nuôi cần chủ động thực hiện các biện pháp chăm sóc, chống nóng để thủy sản phát triển ổn định.
(TSVN) – Tôm là loài giáp xác có thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ môi trường nước. Do vậy, nhiệt độ ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng sinh trưởng và phát triển của tôm. Nhất là vào những thời điểm nắng nóng, nhiệt độ nước tăng cao, người nuôi nên thực hiện các biện pháp chống nóng cho tôm nhằm tránh tình trạng tôm bị stress hay suy yếu do sốc nhiệt độ.
(TSVN) – Cá điêu hồng là loài có giá trị kinh tế cao, thịt thơm ngon, có thể nuôi ở nhiều mô hình khác nhau. Trong những năm gần đây, nghề nuôi cá điêu hồng đã phát triển mạnh, góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người nuôi.
(TSVN) – Khí độc trong ao nuôi luôn là một mối đe dọa lớn đối với tôm khi nuôi thâm canh. Trong đó, Nitrit (NO2) là loại khí có mức độ độc hại không hề kém cạnh khí amoniac (NH3). Tuy nhiên, cũng như NH3, thì loại bỏ NO2 cũng không quá khó khăn.
(TSVN) – Stress ở tôm thẻ chân trắng (TTCT) có thể gây hại cho sự tăng trưởng, sức khỏe và sản lượng của tôm. Bài viết này sẽ tìm hiểu sâu hơn về nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục stress.
(TSVN) – Cá bố mẹ là yếu tố tiên quyết trong sản xuất cá giống. Cá bố mẹ không đạt tiêu chuẩn dẫn đến chất lượng sản phẩm sinh dục kém, tỷ lệ ương thấp, con giống có sức đề kháng yếu, dễ nhiễm bệnh.
(TSVN) – Lột xác là một quá trình tự nhiên trong cơ thể tôm nếu quá trình lột xác không thành công, tác động xấu nhất có thể xảy ra là tôm chết. Ngoài ra, các tác động khác có thể là làm teo cơ thể tôm và làm chậm tốc độ tăng trưởng của chúng. Về cơ bản, quá trình lột xác ở tôm xảy ra tự nhiên và do nội tiết tố; tuy nhiên, người nuôi có thể đẩy nhanh quá trình này bằng những cách sau.
(TSVN) – Nuôi cá mè trong hồ chứa nhỏ là hình thức nuôi và thả cá để tận dụng thức ăn tự nhiên sẵn có trong nước hồ, kỹ thuật đơn giản, dễ áp dụng, đầu tư thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế ở khu vực các tỉnh miền núi.