(TSVN) – Với dân số đông và nhu cầu tiêu thụ thủy sản ngày càng tăng, Trung Quốc là một thị trường vô cùng hấp dẫn đối với các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam. Muốn mở rộng xuất khẩu thủy sản sang thị trường này, chúng ta phải tích cực đàm phán, hướng đến ký kết Nghị định thư.
(TSVN) – Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường vừa có văn bản gửi Sở NN&PTNT một số tỉnh và doanh nghiệp chế biến xuất khẩu về việc EU chấp thuận bổ sung đối tượng, vùng nuôi thủy sản vào chương trình giám sát dư lượng 2024.
(TSVN) – Mới đây, trong chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, chiều 19/8/2024, dưới sự chứng kiến của lãnh đạo hai nước, Bộ NN&PTNT Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã ký 3 nghị định thư về xuất khẩu, trong đó có Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch và sức khỏe đối với cá sấu nuôi xuất khẩu từ nước ta sang Trung Quốc.
(TSVN) – Giá cước vận tải biển đang giảm mạnh, mang đến tin vui cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. Điều này hứa hẹn sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động giao thương quốc tế của nước ta.
(TSVN) – Từ ngày 24/9 đến 17/10, Cơ quan thực thi các chính sách của Liên minh châu u (EU) về an toàn sức khỏe và thực phẩm (DG-SANTE) sẽ thanh tra dư lượng đối với mặt hàng thủy sản nuôi của Việt Nam theo hình thức “hybrid” bao gồm đánh giá từ xa và đánh giá thực địa.
(TSVN) – Kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản Việt Nam thời gian qua ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng, song vẫn còn đó nhiều khó khăn, thách thức.
(TSVN) – Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), 6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu tôm hùm đạt hơn 130 triệu USD, tăng gấp 57 lần so với cùng kỳ 2023.
(TSVN) – Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa phê duyệt Đề án “Nâng cao hiệu quả thực thi Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động, thực vật (SPS) của Tổ chức Thương mại thế giới và cam kết SPS trong khuôn khổ các Hiệp định thương mại tự do”.
(TSVN) – Trước những thách thức của ngành tôm hiện nay, nhiều địa phương không ngừng thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị để phát triển ổn định, bền vững. Khi liên kết được thiết lập, có thể tạo cầu nối hỗ trợ lẫn nhau và chia sẻ rủi ro, đảm bảo sự cân bằng của quá trình sản xuất, giảm bớt tình trạng “được mùa, mất giá”.
(TSVN) – Theo lộ trình của Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA), thị trường EU ngày càng áp dụng các tiêu chuẩn cao hơn về môi trường và phát triển bền vững, gọi chung là “tiêu chuẩn xanh”. Các sản phẩm của Việt Nam, trong đó có các mặt hàng thủy sản, đang nỗ lực nâng cao chất lượng để chinh phục thị trường EU.