Trên chặng đường 30 năm phát triển, ngành thủy sản Quảng Bình đã để lại nhiều dấu ấn quan trọng trong chế biến, khai thác và nuôi trồng thủy sản. Cơ cấu sản phẩm của ngành cũng đã được thay đổi mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng đánh bắt, nuôi trồng với các sản phẩm có giá trị kinh tế cao phục vụ cho xuất khẩu…, qua đó, góp phần tích cực trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương…
Cá ngừ đại dương là một trong những đối tượng khai thác xa bờ chủ lực, sản lượng hàng năm rất lớn, thế nhưng, phải đến khi Đề án thí điểm tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi được triển khai, giá trị mặt hàng này mới được nâng lên rõ rệt.
ĐBSCL là vựa thủy sản, nông sản, trái cây của cả nước, cũng là vùng xuất khẩu các sản phẩm trọng điểm, tuy nhiên, nhu cầu bức thiết về một trung tâm logistics vẫn chưa có giải pháp. Nhiều dự án đã được triển khai, thế nhưng đường biển vào ĐBSCL vẫn tắc.
Tăng mức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực thủy sản, cấp hạn ngạch giấy phép khai thác thủy sản là những giải pháp nhằm phát triển nghề biển có trách nhiệm, bền vững.
Bằng các chủ trương phù hợp như hỗ trợ ngư dân cải hoán tàu thuyền, mua sắm mới ngư lưới cụ và có chính sách kích cầu trong nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, nên 6 tháng đầu năm 2019, sản lượng khai thác thủy sản trên địa bàn toàn tỉnh ước đạt 13.000 tấn, vượt kế hoạch đề ra.
Theo FAO, hàng năm có tới 11 – 26 triệu tấn cá (chiếm khoảng 15% lượng cá đánh bắt trên toàn thế giới) xuất phát từ các hoạt động đánh bắt cá không đúng quy định. Là nhà nhập khẩu cá lớn nhất thế giới, EU không muốn nhập khẩu lượng cá đánh bắt không bền vững này; nên kể từ năm 2012, EC đã tiến hành đối thoại với một số quốc gia bị cảnh báo “thẻ vàng”.
Đó là phát biểu chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng tại phiên họp của Ban Chỉ đạo quốc gia về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) sáng nay tại Hà Nội; tham dự còn có Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, lãnh đạo các bộ, ngành và UBND 28 tỉnh, thành phố ven biển.
Phương pháp khai thác thủ công gây cạn kiệt nguồn lợi thủy sản và năng suất khai thác hải sản ngày càng tăng nhưng chi phí rất cao.
Các trung tâm khuyến nông tỉnh, TP cần có giải pháp để triển khai nhân rộng các thiết bị công nghệ theo hình thức “cầm tay chỉ việc”, phấn đấu 1 chủ tàu làm, 1.000 chủ tàu khác biết và 100 chủ tàu làm theo.
Về lĩnh vực thủy sản, 6 tháng đầu năm 2019, tỉnh Quảng Bình đạt những con số ấn tượng.