Sản lượng khai thác đánh bắt sụt giảm và ngư trường truyền thống bị thu hẹp là nguyên nhân tàu bỏ nhà sang đất bạn. Chỉ tính riêng trong năm 2017, Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi đã ngăn chặn 42 tàu cá định ra nước ngoài đánh bắt, tước giấy phép, cấm hành nghề và xử phạt nhiều tàu.
UBND tỉnh yêu cầu ngành nông nghiệp tăng cường các biện pháp hỗ trợ ngư dân, tổ chức lại sản xuất để nâng cao hiệu quả khai thác của nghề cá.
Kết quả, gần 1.000 phương tiện tàu cá được kiểm tra, thì có 26 phương tiện vi phạm hành chính…
Do sản xuất kém hiệu quả nên nhiều dự án vay vốn “tàu 67” lâm vào tình trạng nợ xấu gia tăng, trong khi các giải pháp để tháo gỡ vẫn đang gặp ách tắc.
Hệ thống cảng cá (cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão, dịch vụ…) mặc dù đã được đầu tư, nâng cấp, tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được thực tế khai thác hiện nay của ngư dân, nhất là khâu dịch vụ. Để khắc phục, cần thiết phải thống nhất trong công tác quản lý.
Mới đây tại Hội nghị về tìm giải pháp gỡ “thẻ vàng” cho thủy sản Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã đưa ra nhiều cảnh báo xung quanh vấn đề này, đồng thời chỉ đạo sự vào cuộc của các bộ, ngành.
Để bảo đảm an toàn cho bà con ngư dân ra khơi khai thác hải sản trong mùa mưa bão 2018, Sở NN&PTNT Trà Vinh đã đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về phòng chống bão, áp thấp nhiệt đới và gió mạnh trên biển cho ngư dân trên địa bàn tỉnh.
Mặc dù, các tổ chức quốc tế và Liên hợp quốc xếp IUU vào nhóm tội phạm môi trường; trong khi, EU thực thi luật chống IUU, tuy nhiên, việc còn nhiều “lỗ hổng” đã khiến cho cuộc chiến này chưa thành công.
Thời gian gần đây, hoạt động khai thác của ngư dân gặp nhiều khó khăn khi mà nguồn lợi thủy sản dần suy giảm, ngư cụ bị phá hủy… Một trong những nguyên nhân là do tình trạng “lộng hành” của những tàu cá làm nghề giã cào bay đang còn tồn tại ở không ít các vùng biển hiện nay.
Đây là ý kiến của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong công văn trả lời Hội Nghề cá Việt Nam về những kiến nghị xung quanh vấn đề này.