Nhiều tai nạn đáng tiếc xảy ra trong khi mùa biển động mới qua được hơn một tháng đã cảnh báo về an toàn cho người và phương tiện khai thác hải sản.
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản VN (VASEP) cho biết: Trong thời gian qua, Tổ công tác IUU VASEP tiến hành khảo sát về hoạt động quản lý nghề cá tại Đà Nẵng, Khánh Hòa và Bình Thuận.
Những ngày đầu tháng 11, đã có gần 2.000 tàu thuyền lớn nhỏ các loại neo đậu dọc dài từ khu vực cảng La Gi đến cầu Tân Lý, tránh trú bão số 12 dự báo đường đi sẽ vào Bình Thuận. Đoạn hạ lưu sông nhỏ hẹp chật ních tàu công suất lớn của ngư dân thị xã, đòi hỏi vấn đề nạo vét luồng lạch, cửa biển càng bức xúc hơn.
Tại các địa phương ven biển Hà Tĩnh, NNVN ghi nhận một thực trạng chung là hầu hết ngư dân và cơ quan chức năng vẫn đang mơ hồ, không hiểu “thẻ vàng” của Liên minh châu Âu (EU) là gì.
Báo cáo mới nhất về tình trạng khai thác cá ngừ phát hành bởi Tổ chức Phát triển thủy sản bền vững quốc tế (ISSF) chỉ ra rằng trên toàn cầu, 57% trữ lượng cá ngừ đang ở mức độ phong phú, 17% bị khai thác quá mức và 26% ở mức độ trung bình.
UBND tỉnh Bình Thuận đã có Công văn giải tỏa lệnh cấm tàu, thuyền cho ngư dân ra biển hoạt động, đánh bắt hải sản trở lại nhưng phải theo dõi chặt chẽ các thông tin về diễn biến của thời tiết để chủ động phòng tránh, đảm bảo an toàn cho người và phương tiện.
Theo cập nhật của Bộ chỉ huy bộ đội biên phòng tỉnh, tổng số tàu thuyền toàn tỉnh hiện có 7.302 chiếc/38.742 lao động. Tính đến 14 giờ ngày 1/11, số tàu thuyền đang hoạt động trên biển là 1.028 chiếc/6.482 lao động; trong đó các tàu thuyền đánh bắt xa bờ đã neo đậu an toàn tại các bến, bãi.
Trong những năm gần đây, Sóc Trăng đã phát triển mạnh đội tàu khai thác xa bờ để bảo vệ nguồn lợi ven biển.
Ngày 23/10, Liên minh châu Âu (EU) đã ra công bố cảnh báo “thẻ vàng” đối với thủy sản khai thác của Việt Nam; điều này sẽ phần nào tác động đến hoạt động đánh bắt hải sản. Phía Việt Nam đang nỗ lực bằng nhiều giải pháp để EU sớm rút cảnh báo này.
Cho đến bây giờ, mỗi khi nhắc lại trận bão Linda lịch sử vào đầu tháng 11/1997, lão ngư Huỳnh Văn Kiểng (Năm Kiểng) ở Kinh Ba, huyện Trần Đề vẫn chưa hết ám ảnh, bởi nó cướp đi những bạn (ngư phủ) giỏi nghề câu kiều của ông, khiến ông phải chuyển sang làm nghề lưới. Tuy nhiên, cũng theo lão ngư Năm Kiểng, cùng chính nhờ có cơn bão này, làng biển Kinh Ba này mới có đội tàu đánh bắt xa bờ hùng hậu như ngày nay.