Trong tháng 4, tình hình khai thác thủy sản của ngư dân trên các vùng biển có nhiều thuận lợi, nhiều tàu cá trúng lớn, mang lại thu nhập khá cho các chủ tàu và thuyền viên.
Sự cố môi trường biển một năm trước đã biến nhiều vùng biển của Bắc miền Trung thành “biển chết”. Thế nhưng hiện nay, sự sôi động đã trở lại cả ở trên bến, dưới thuyền…
Quảng Nam đang triển khai quy hoạch, đẩy mạnh tái cơ cấu nhằm tăng số lượng đội tàu đánh bắt xa bờ, nâng cao giá trị sản xuất của nghề khai thác hải sản.
Sự phát triển này được đánh dấu từ năm 2015 với sự tăng trưởng kinh tế ngoạn mục tại nhiều tỉnh của Canada; trong đó, động lực thúc đẩy là ngành công nghiệp khai thác thủy sản, chủ yếu là tôm hùm – một đặc sản được săn lùng tại 50 thị trường trên thế giới. Trong đó, 3 yếu tố quan trọng tạo nên thành công này.
Hiện nay, lặn bắt cá ngựa đem lại lợi nhuận cao nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro tai nạn.
Sau hơn một năm, ngư dân ven biển miền Trung lại nhộn nhịp trở lại nghề chài lưới với những chuyến biển ăm ắp cá rò.
Hiện, huyện Phù Cát có 56 tổ đoàn kết sản xuất trên biển với 169 tàu thuyền và 3.300 lao động, khai thác, đánh bắt thủy sản trên biển ở cùng địa phương; đã tích cực hộ trợ nhau rất hiệu quả.
Sau hơn 2 năm triển khai Nghị định 89 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản, cơ chế tín dụng vẫn còn trục trặc. Vì thế rất cần “tiếng nói chung” giữa ngư dân và ngân hàng thương mại để triển khai hiệu quả trong thời gian tới.
UBND huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình) vừa tỏ chức hạ thủy tàu đánh cá vỏ thép đầu riên của địa phương này thực hiện theo Nghị định 67 của Chính phủ.
Theo nhận định, khai thác vụ cá Nam 2017 sẽ phải đối diện với không ít những thách thức. Để thành công, ngành thủy sản đang tập trung hỗ trợ ngư dân trên nhiều phương diện.