Theo Sở NN&PTNT Kiên Giang, từ năm 2010 đến năm 2014 số lượng tàu cá tại địa phương tăng gần gấp đôi nhưng công suất tàu và năng suất khai thác cũng giảm.
Thời gian qua, những cơ chế, chính sách mới của Chính phủ về phát triển ngành thủy sản đã giúp ngư dân cả nước nói chung, tỉnh Quảng Bình nói riêng có điều kiện đóng mới nhiều tàu cá công suất lớn để vươn khơi, nhưng dịch vụ hậu cần nghề cá lại chưa tương xứng, làm hạn chế hiệu quả hoạt động của đội tàu cá.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt quy hoạch hệ thống cảng cá và khu neo đậu tránh, trú bão cho tàu, thuyền đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Liên tiếp trong những ngày vừa qua, ngư dân ven đầm Ô Loan (huyện Tuy An) đã có nguồn thu nhập đáng kể nhờ khai thác được một sản lượng tôm tít (có nơi còn gọi là tôm bàn chải) khá lớn.
Thanh Hóa có bờ biển dài 102 km và vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, với trữ lượng khoảng 100 – 120 nghìn tấn hải sản. Dọc bờ biển có 5 cửa lạch lớn, thuận lợi cho tàu thuyền ra vào. Tỉnh đã tận dụng những điều kiện này để phát triển hoạt động thủy sản.
UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa có quyết định thành lập khu bảo vệ thủy sản Đá Dầm (xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc) dựa vào cộng đồng với quy mô diện tích khoảng 30 ha.
Chính quyền thành phố Cam Ranh khẳng định việc tạm dừng nuôi trồng thủy sản là nhằm hỗ trợ các đơn vị thi công, và sẽ hỗ trợ những hộ dân bị ảnh hưởng.
Hiện nay, nhiều người dân sống bằng nghề đặt lọp ếch ở các huyện Châu Phú, Thoại Sơn, Chợ Mới, Tân Châu… đang thất thu vì mùa lũ về muộn và nhỏ.
Ngư tặc không trừ bất cứ một thủ đoạn nào, từ đánh bắt bằng giã cào, xung điện đến cả bằng mìn… Trong khi lực lượng chức năng quá mỏng, phương tiện thiếu thốn nên gặp nhiều khó khăn, thách thức trong công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Trước đây, người dân chỉ bắt sò giá loại lớn để làm thức ăn cho tôm hùm. Nhưng hiện nay, vì thương lái đổ xô mua loại sò này với giá cao nên người dân khai thác triệt để.