Số lượng tàu cá lớn, cảng cá và khu neo đậu tàu thuyền cũng được bố trí xây dựng trải đều các địa phương ven biển. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác sử dụng đã nảy sinh nhiều bất cập. Ngành thủy sản đang tích cực khắc phục những vấn đề này.
Tỉnh Kiên Giang đang tích cực triển khai, siết chặt các biện pháp chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không khai báo, không theo quy định IUU của Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 21/9 vừa qua, Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT Cà Mau, Hội Thủy sản Cà Mau, các ban, ngành, đoàn thể, ngư dân và tăng ni, phật tử, đạo tràng phối hợp tổ chức lễ thả giống tái tạo nguồn lợi.
Cà Mau là một trong những tỉnh có đội tàu khai thác lớn nhất cả nước, thời gian qua, tỉnh đã có nhiều biện pháp siết chặt quản lý để chống khai thác IUU.
Trước sự kiện Climate Week diễn ra thường niên tại Mỹ, Sea Shepherd – một tổ chức phi chính phủ về hàng hải tuyên bố sẽ tung chiến dịch mới thắt chặt kiểm soát IUU tại vùng biển phía đông Thái Bình Dương.
Theo kế hoạch, tháng 11/2019, đoàn thanh tra Tổng vụ các vấn đề về biển và thủy sản của Ủy ban châu Âu (EC) sẽ sang Việt Nam thanh tra, kiểm tra tình hình chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (khai thác IUU). Cùng với các địa phương liên quan, Bình Ðịnh đang gấp rút triển khai giải pháp khắc phục “thẻ vàng” thủy sản của EC.
Hiện nay, tại các tỉnh miền Tây, nước lũ tràn về nhanh cộng với mưa liên tục khiến mực nước dâng cao, người nuôi thủy sản đang tích cực bảo vệ đàn cá nuôi.
Loài cá ngoại lai được du nhập vào Việt Nam với mục đích phục vụ cho thú chơi cá cảnh (vệ sinh bể cá) nhưng không biết bằng cách nào cá dọn bể lại bị xổng ra môi trường tự nhiên rồi phát triển tràn lan, khó để kiểm soát.
Lâu nay, nghề câu cá ngừ đại dương là thế mạnh của tỉnh Khánh Hòa, với ngư trường truyền thống là khu vực Hoàng Sa – Trường Sa, DK1.
Mặc dù nước thượng nguồn đổ về vẫn ở mức thấp, nhưng người dân đầu nguồn tỉnh An Giang vẫn hy vọng mùa nước về sẽ có thêm thu nhập từ nguồn lợi do sản vật “mùa nước nổi” mang lại.