Nghề câu cá biển như cá thu, cá mú, cá gáy, cá bóp… được ngư dân Phước Diêm (huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận) hành nghề theo mùa vụ, mỗi năm thu nhập vài chục triệu đồng, góp phần bảo đảm cuộc sống gia đình nhưng cũng không kém phần vất vả.
Do những hoạt động khai thác hải sản theo kiểu tận diệt như nạn đánh bắt bằng giã cào gần bờ, sử dụng rọ lồng, thuốc nổ, kích điện…, nguồn lợi hải sản và đa dạng sinh học vùng bờ biển địa bàn tỉnh Nghệ An đang bị suy giảm nghiêm trọng.
Ngành nông lâm ngư nghiệp có đóng góp quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, đóng góp khoảng 19% GDP, trong đó kinh tế thủy sản đóng góp 30 – 35%; nhưng hạ tầng cơ sở còn nhiều khó khăn; nhất là vấn đề xây dựng các Trung tâm nghề cá lớn.
Mấy ngày này, các vùng ven biển xã Phú Thuận và thị trấn Thuận An (huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế) rộ lên tình trạng hải sâm chết, trôi dạt vào bờ với số lượng khá lớn.
Theo thông tin từ Cảnh sát Biển Việt Nam, Bộ tư lệnh Cảnh sát Biển vùng 4 đã lập biên bản cảnh cáo, phóng thích và áp giải 3 tàu cá Thái Lan ra khỏi vùng biển Việt Nam.
Sở NN&PTNN Quảng Ngãi cho biết, toàn tỉnh có 13 dự án đầu tư hạ tầng thủy sản theo Nghị định 67, trong đó có 2 dự án chuyển tiếp và 11 dự án đầu tư mới, với tổng mức đầu tư ước tính hơn 2.560 tỷ đồng.
Sau 8 tháng triển khai, mô hình ứng dụng giàn câu phao trong nghề câu mực, do Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Bến Tre cùng Phòng NN&PTNT huyện Ba Tri xây dựng, đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều ngư dân.
Mới đây, Chi cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Cà Mau phối hợp với Cảnh sát Biển vùng 4 bắt giữ 3 chiếc tàu của ngư dân Thái Lan khai thác trái phép tại vùng biển Việt Nam.
Sau chuyến biển kéo dài 17 ngày, tàu cá QNa 91097 TS đã khai thác được 21 tấn cá ngừ, trị giá hơn 300 triệu đồng.
Chiều 18/9, tại TP Hạ Long, Công TNHH MTV đóng tàu Hạ Long tổ chức khởi công đóng mới tàu lưới chụp vỏ thép LC01-02 cho ngư dân Nguyễn Văn Tuân ở thành phố Hạ Long.