Thay thế sức kéo của 8 người, rút ngắn thời gian kéo chỉ còn 1/5 lần, tăng lượt thả lưới gấp 3 lần… chiếc máy kéo lưới bằng thủy lực do anh Lê Phước Hoàng (huyện Long Điền), chủ cơ sở sửa chữa động cơ máy thủy Phước Hoàng chế tạo đã mang lại lợi ích nhiều mặt cho bà con ngư dân hành nghề đánh bắt lưới rê, lưới cá.
Từ 8 – 11/6, ngư dân các tỉnh Nam Trung Bộ, gồm Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa và Ninh Thuận đã đánh bắt được sản lượng lớn cá nục.
Liên tục trong 3 ngày qua, ngư dân các tỉnh Nam Trung Bộ trúng đậm cá nục suôn, cá nục bông. Mỗi phương tiện sau một đêm ra khơi trúng hàng tấn, thậm chí cả chục tấn cá nục.
Mới đây, tại xã Nghi Sơn (huyện Tĩnh Gia), Ngân hàng NN&PTNT, Chi nhánh Thanh Hóa (Agribank Thanh Hóa) đã tổ chức lễ ký kết hợp đồng tín dụng cho vay đóng mới tàu khai thác hải sản xa bờ và tàu thu mua, dịch vụ hậu cần nghề cá theo Nghị định 67.
Ra khơi trong chuyến đi biển gần 3 ngày, một gia đình ngư dân ở Thừa Thiên – Huế đã đánh được mẻ cá thiều, bán được gần 4 tỷ đồng. Đây được xem là mẻ cá mang lại giá trị lớn nhất từ trước đến nay tại tỉnh Thừa Thiên – Huế.
Thay vì để ngư dân “tự bơi” trong quá trình hoàn thiện các thủ tục hành chính xin vay vốn đóng mới, nâng cấp tàu cá theo chính sách tín dụng Nghị định 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các cơ quan chức năng của tỉnh hướng dẫn cụ thể từng trình tự, thủ tục, phương án sản xuất đối với các loại tàu… giúp ngư dân tiết kiệm thời gian, kinh phí.
Theo Nghị định 67 của Chính phủ, Cà Mau được phân bổ đóng mới 100 phương tiện; trong đó, 90 phương tiện hành nghề khai thác, 10 phương tiện làm dịch vụ hậu cần.
Sau gần một năm triển khai Nghị định 67/NĐ-CP về chính sách phát triển thủy sản, ngư dân miền Tây hiện mới được chấp thuận vài tàu và gặp khó trong việc đóng tàu lớn.
“Thuận lợi lớn nhất đối với lực lượng Kiểm ngư thời gian qua chính là sự quan tâm của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ; sự chỉ đạo thường xuyên của Bộ NN&PTNT, lãnh đạo Tổng cục Thủy sản; sự động viên ý nghĩa về tinh thần và cả vật chất của đông đảo đồng bào ta.
Với trữ lượng lớn, khai thác trên 400.000 tấn các loại hải sản hàng năm, với nhiều loại hải sản quý (hải sâm, nghêu lụa, ngọc trai, bào ngư, mực…); Kiên Giang đã phát huy thế mạnh trong hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản.