Sau thời gian thực hiện Nghị định 67, đến nay, UBND tỉnh Khánh Hòa đã xem xét, phê duyệt 20 hồ sơ đủ điều kiện được vay vốn để cải hoán, đóng mới tàu cá.
Mới đây, Hội đồng Khoa học và công nghệ thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Nam đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình chà – rạn nhân tạo nhằm khai thác bền vững và tái tạo nguồn lợi ven bờ tỉnh Quảng Nam”.
Mới đây, Ban quản lý dự án nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững (CRSD) Bình Định tổ chức triển khai kế hoạch thực hiện trong năm 2015.
Sóc Trăng có bờ biển dài trên 72 km. Ngư trường biển rộng hơn 30.000 km2, với nguồn thủy hải sản phong phú.
Ngư dân TP Tuy Hòa vừa được chuyển giao công nghệ đánh bắt cá ngừ đại dương sử dụng hệ thống chiếu sáng LED và câu mực xà lá (mực khổng lồ) theo công nghệ Nhật Bản. Đây là những công nghệ tiên tiến, đạt năng suất cao, mang lại hiệu quả kinh tế đang được thử nghiệm đối với ngư dân Phú Yên.
Ông Trần Văn Sành – Phó Chủ tịch UBND xã Duy Vinh (huyện Duy Xuyên) cho biết: Bốn nhóm hộ ngư dân, do các ông Đỗ Văn Tiến, Đỗ Văn Thành, Phạm Hiên, Trần Đậu hiện ở thôn Trà Đông (xã Duy Vinh) làm đại diện đã hoàn tất hợp đồng với Công ty Đóng tàu Hải Phòng đóng mới 4 tàu vỏ thép.
Các chính sách hỗ trợ của nhà nước phát huy hiệu quả, giá dầu giảm sâu, giá hải sản giữ ổn định là động lực, niềm vui lớn để ngư dân trên địa bàn tỉnh đưa tàu vươn khơi bám biển.
Mặc dù các ngành chức năng trong tỉnh đã kiểm tra, phát hiện và xử lý vi phạm các quy định về quản lý, khai thác thủy sản nhưng tình trạng khai thác mang tính hủy diệt vẫn diễn ra, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn lợi thủy sản và môi trường.
Sáng 15/4, Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực 2 (Đà Nẵng MRCC) cho biết, tàu SAR 412 đã đưa ngư dân bị gãy xương cột sống khi đang đánh bắt trong vùng biển Hoàng Sa vào bờ.
Đó là ông Trần Văn Mười, trú tại phường Mân Thái, quận Sơn Trà, được vay ưu đãi 10 tỷ đồng để đóng tàu vỏ thép.