Biết tin 3 tàu cá của ngư dân Phước Diêm (Thuận Nam) vừa đánh bắt từ vùng biển Trường Sa về, chúng tôi tìm gặp chia vui. Câu chuyện sau chuyến hành trình ra khơi dài 15 ngày chứa chất tình cảm dạt dào giữa ngư dân với người lính đảo.
Đối với ngư dân, khó có thể lường hết những hiểm nguy trước muôn trùng sóng gió giữa biển khơi. Vì thế, ngay khi Chỉ thị 46 của UBND tỉnh Bình Thuận về “Thành lập các tổ thuyền đoàn kết khai thác hải sản trên biển” ban hành đã được ngư dân trong tỉnh đón nhận như một chỗ dựa tinh thần, để họ thêm vững tin trong mỗi chuyến vươn khơi bám biển…
Câu kiều bắt cá đuối là một trong những nghề khai thác thủy hải sản đem lại hiệu quả kinh tế cao trong những năm gần đây ở vùng bãi ngang tỉnh Quảng trị.
Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang vừa tiến hành kiểm tra 14 cơ sở thu mua banh lông trên địa bàn hai huyện Giồng Riềng và Phú Quốc, trong đó Phú Quốc có 13 cơ sở.
Tôi đã gặp họ, những người đàn bà, những “bóng hồng” nhỏ bé ấy trong một buổi sáng sớm giữa những tiếng sóng biển ập òa như xa, như gần. Trên doi cát dài với lồi lõm những vết chân người, họ ngồi lặng lẽ nhặt từng con cá nhỏ bạc phếch, bốc mùi tanh nồng, thứ dễ nhận thấy nhất ở những làng biển nhỏ bé này.
Trước thông tin Chính phủ sẽ dành gói tín dụng10.000 tỷ đồng để khuyến khích ngư dân đánh bắt xa bờ tạo niềm phấn khởi cho ngư dân. Về các xã ven biển từ Thanh Hải, Khánh Hải (Ninh Hải) đến Phước Diêm, Cà Ná (Thuận Nam) đến đâu cũng nghe ngư dân tính chuyện làm ăn lớn.
Trong những ngày lênh đênh hành nghề trên biển, hơn ai hết ngư dân là những người hiểu nỗi nhọc nhằn và phải đối diện với những nguy cơ, bất trắc không may xảy ra. Dù chung tiếng nói, hay bất đồng ngôn ngữ, dù là cùng người Việt Nam hay công dân của những quốc gia khác nhau, thì ngư dân các nước trong khu vực hành nghề trên Biển Đông luôn sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn.
Trưa 9/6, có hơn 20 tàu từ ngư trường Hoàng Sa trở về và tàu nào cũng đầy ắp cá tôm. Các tàu nhanh chóng cập bến để bán hải sản cho các công ty thu mua. Từ chủ tàu đến thuyền viên đều gấp gáp như tranh đua với thời gian. Trên cầu cảng số 2, có 5 xe đông lạnh đang tấp nập nhập hàng…
Đó là tâm tư của ngư dân miền Trung những ngày này, càng khó khăn họ mạnh mẽ, kiên cường bám biển, khẳng định chủ quyền đối với vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa. Bởi “biển Việt Nam thì ngư dân Việt Nam làm, không bỏ được”.
Thời gian qua, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và các đồn biên phòng trên tuyến biển Cà Mau đã nỗ lực vận động ngư dân chuyển đổi ngành nghề khai thác với mục đích “Đem lại hiệu quả kinh tế gia đình, ổn định cuộc sống và bảo vệ nguồn tài nguyên, môi trường biển”. Trong đó, câu kiều, ốc mực là 2 nghề được các ngư dân lựa chọn vì chi phí thấp nhưng đem lại thu nhập cao.