Sở NN&PTNT Vĩnh Long cho biết, sau hơn 1 năm thực hiện tái cơ cấu ngành thủy sản, tỉnh đã xây dựng vùng nuôi thủy sản thương phẩm với mô hình, đối tượng nuôi đa dạng và được chứng nhận các tiêu chuẩn tiên tiến mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Theo kế hoạch, năm nay, toàn tỉnh sẽ thả nuôi 20.161 ha thuỷ sản các loại, phấn đấu đạt sản lượng trên 41.100 tấn thuỷ sản. Riêng diện tích nuôi tôm 9.886 ha. Đến thời điểm này, các doanh nghiệp và các hộ dân nuôi trồng thuỷ sản đã thả được hơn 1,5 tỷ trong số nhu cầu hơn 3,85 tỷ con giống. Tuy nhiên, theo đánh giá của ngành chức năng, với diễn biến của thời tiết nắng nóng trong vụ nuôi xuân – hè thì người nuôi thuỷ sản cần chủ động trong việc phòng chống dịch bệnh.
Từ đầu năm đến nay, nhiều vùng nuôi tôm của tỉnh xảy ra dịch bệnh, gây thiệt hại về kinh tế cho người nuôi. Hiện thời tiết ngày càng nắng gắt, nguy cơ xảy ra dịch bệnh trên diện rộng ở tôm nuôi rất cao, người nuôi cần tăng cường phòng và trị bệnh. Trao đổi xung quanh vấn đề này, ông Nguyễn Minh Phát, Phó chi cục trưởng Chi cục Thú y tỉnh Phú Yên, cho biết:
Mới đây, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Bà Rịa Vũng Tàu đã tập huấn kỹ thuật nuôi cá đối mục cho 25 hộ dân tại xã An Ngãi (huyện Long Điền).
Những ngày đầu tháng 5 này, mọi công tác cải tạo ao đầm, chuẩn bị nước đã hoàn tất để bắt đầu vào vụ nuôi tôm (vụ 1) quan trọng nhất của năm. Thời điểm này, tại các đầm tôm ở Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc và Thị xã Hoàng Mai bà con đang tập trung thả tôm giống.
Nhờ kiên trì theo đuổi việc nuôi và cho sinh sản nhân tạo càng đước (rùa răng, trọng lượng 7 – 8 kg), nông dân Võ Thành Ngay (52 tuổi, ấp Phú Bình, xã Phú Lộc, Tân Châu) là một trong rất ít người bước đầu thành công với mô hình được cho là mạo hiểm, nhưng hiệu quả lại rất cao.
Phân khu phục hồi sinh thái Cồn Lu thuộc vùng lõi của Vườn quốc gia Xuân Thủy có diện tích trên 1.000 ha, là khu vực có sự tác động của con người với mục tiêu sử dụng khôn khéo vùng đất ngập nước nhằm từng bước khôi phục hệ sinh thái, kết hợp bảo tồn thiên nhiên với tạo nguồn sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phương.
Xã Ðông Minh (Tiền Hải) có 450 ha nuôi trồng thủy sản (NTTS) nước lợ, trong đó có 105 ha được chuyển đổi từ diện tích làm muối theo quyết định của UBND tỉnh. Vụ xuân, hè năm 2015, trong vùng chuyển đổi nuôi thả 60 ha với số lượng 12 triệu tôm sú, 35 ha với số lượng 30 triệu tôm thẻ chân trắng.
Thời tiết nắng nóng đã khiến dịch bệnh trên tôm ở Quảng Ngãi có nguy cơ bùng phát trên diện rộng.
Chi phí đầu tư thấp, hiệu quả kinh tế khá cao trong điều kiện môi trường tự nhiên thuận lợi cho nghề trồng rong sụn đang mở ra một hướng phát triển kinh tế mới cho người dân các địa phương ven biển trên địa bàn tỉnh.