Để hạn chế tình trạng tôm chậm lớn gây thiệt hại không nhỏ cho người nuôi, nhiều ý kiến đã được đưa ra:
Nắng nóng kéo dài, nước trong ao nuôi cạn kiệt, độ mặn tăng cao cùng với giá xuống thấp khiến người nuôi tôm lo lại trắng tay, do đó, nhiều địa phương đã trễ lịch xuống giống vụ nuôi tôm 2015.
Do thời tiết nắng nóng, trong một tuần nay, khoảng 20 ha ao hồ trên địa bàn xã Vinh Hưng (huyện Phú Lộc) xuất hiện tình trạng tôm chết tấp vào bờ.
Thời tiết nắng nóng bất thường trên diện rộng tại Bạc Liêu đã làm thiệt hại gần 3.000 ha nuôi tôm; trong đó diện tích bị thiệt hại trên 70% chiếm hơn 2.400 ha, chủ yếu ở mô hình nuôi công nghiệp.
Vừa qua, tại xã Tân Thành, thành phố Cà Mau tiến hành cuộc họp sơ kết đánh giá tình hình nuôi tôm nước “tĩnh”. Mô hình triển khai gần 3 tháng tại tổ hợp tác ấp 6, xã Tân Thành, thành phố cà Mau cho hiệu quả cao, có điều kiện nhân rộng.
Dù được các cơ quan chức năng khuyến cáo nhưng nhiều hộ dân huyện Trà Cú (tỉnh Trà Vinh) vẫn đua nhau bỏ mía đào ao nuôi cá lóc, kéo theo nguy cơ dịch bệnh, ô nhiễm môi trường và tạo ra điệp khúc “được mùa, rớt giá”.
Bắc Kạn có thế mạnh phát triển thủy sản vùng lòng hồ với gần 30 hồ nước, tuy nhiên đến nay tỉnh vẫn chưa tận dụng được lợi thế này.
Lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng đặt tham vọng xây dựng địa phương mình trở thành “trung tâm cá nước lạnh của Việt Nam và Đông Nam Á” trong một ngày gần đây. Tuy nhiên, khoảng 1 năm nay, vấn đề “cá nước lạnh” của Lâm Đồng đã bộ lộ những dấu hiệu sa sút…
Do nguồn nước đầm Thị Nại bị ngọt hóa nên vụ nuôi tôm năm nay đến hết tháng 4/2015 huyện Tuy Phước (Bình Định) mới cơ bản thả xong tôm giống vào nuôi trên diện tích 965 ha, muộn hơn 1 tháng so với lịch thời vụ.
Ghé thăm trang trại nuôi ếch của anh Võ Trí Chương (phường Vĩnh Hòa, TP.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) mới thấy hết quy mô và hiệu quả mà nghề nuôi ếch đem lại.