Thời tiết nắng nóng kéo dài, hạn hán gay gắt đã ảnh hưởng lớn đến việc nuôi trồng thủy sản (NTTS), người dân cần cẩn trọng khi thả nuôi.
Ông Nguyễn Thanh Hùng là một trong những nông dân làm kinh tế giỏi của ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Nhiều năm nay, ông thực hiện mô hình nuôi cá chình thương phẩm với diện tích mặt nước 1,6 ha chia thành 6 ao nuôi mang lai hiệu quả cao, mỗi năm lợi nhuận hàng trăm triệu đồng.
Nguyên nhân là do nhiệt độ ban ngày tăng cao và trong thời gian dài khiến cho khả năng kháng bệnh của tôm giảm.
Vài năm trở lại đây, mô hình nuôi cá mú lồng bè tại huyện Phú Quý không thuận lợi, việc nuôi của người dân trở nên khó khăn khiến số lồng bè ngày một thu hẹp, nhiều hộ bỏ bè, chuyển nghề.
Hiện nay tại TP Hà Tĩnh, những người nuôi thủy sản đang nhộn nhịp xuống giống vụ hè thu. Nhiều hộ dân tại xã Thạch Hạ đã mua con giống chuẩn bị thả nuôi, mở rộng diện tích.
Từ năm 2013 đến nay, Điện lực Đông Hòa (thuộc Công ty Điện lực Phú Yên) đã có nhiều nỗ lực cấp điện cho người dân, đặc biệt là các hộ nuôi tôm khu vực hạ lưu sông Bàn Thạch. Có điện phục vụ sản xuất, người dân rất phấn khởi, hiệu quả kinh tế mang lại cũng rất khả quan.
Dự án được triển khai tại huyện Tam Nông theo quy trình VietGAP giai đoạn 2014 – 2020.
Từ đầu tháng 3 đến nay, do thời tiết bất thường, xuất hiện những cơn mưa trái mùa kéo dài gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi tôm các tỉnh ĐBSCL.
Để giải quyết triệt để tình trạng này, vẫn phải phụ thuộc khâu điều tiết nước và nạo vét kênh thủy nông nội đồng; mặt khác, người nuôi tôm phải thường xuyên theo dõi thời tiết qua phương tiện thông tin đại chúng và nghe khuyến cáo của ngành chức năng.
“Với 10 năm trong nghề nuôi tôm, 5 năm tôi nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức công nghiệp với diện tích 6 ha; phần thắng nhiều hơn, nhưng rủi ro vẫn luôn đe dọa” – Ông Nguyễn Ngọc Toàn (thôn Hòa Thạnh, xã Ninh Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) bộc bạch.