Năm 2015, huyện Kim Sơn đưa hơn 2.000 ha vào nuôi tôm, trong đó diện tích nuôi tôm sú là 1.941 ha, nuôi tôm thẻ chân trắng là 150 ha.
Mô hình nuôi lươn trong bể bạt của ông Đỗ Hữu Biên, thôn Hoàng Thượng, xã Hoàng Đông (huyện Duy Tiên) đạt hiệu quả cao nhờ tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật thâm canh.
Sở NN&PTNT Cà Mau cho biết, hạn hán và xâm nhập mặn từ tháng 2 đến nay đã gây thiệt hại lên tới hàng chục tỷ đồng cho địa phương này.
Vừa qua, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III được Sở Khoa học và Công nghệ Sóc Trăng giao thực hiện dự án “Xây dựng mô hình nuôi hàu thương phẩm trong ao đất và vùng cửa sông ven biển tỉnh Sóc Trăng”.
Theo Sở NN&PTNT Bạc Liêu, tuần qua đã có thêm hàng chục ha tôm bị thiệt hại, nâng tổng diện tích thiệt hại đến nay lên gần 2.100 ha.
Từ đầu năm đến nay, nhiều hộ dân ở xã Cam Thành Bắc (huyện Cam Lâm, Khánh Hòa) đứng ngồi không yên bởi ốc hương, cá chẻm, tôm thẻ chân trắng bị chết liên tục; nhiều người nuôi bị thua lỗ nặng.
Theo Chi cục Thú y tỉnh Tiền Giang, qua các xét nghiệm mẫu bùn và mẫu nghêu tại khu vực biển xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông cho thấy, đến thời điểm hiện tại chưa đủ cơ sở khẳng định nghêu chết là do bệnh. Do vậy khả năng lớn nhất là độ mặn tăng đột ngột đi kèm với gió chướng thổi mạnh trước và trong thời gian xảy ra hiện tượng nghêu chết.
Hiện nay đang bước vào giai đoạn đỉnh của mùa khô, mực nước xuống thấp, các địa phương chuyên nuôi tôm tại ĐBSCL như Cà Mau, Bạc Liêu nông dân gặp khó khăn do thiếu nguồn nước sạch. Đây được cho là nguyên nhân chính khiến dịch bệnh trên tôm phát triển nhanh.
Mặc dù tháng 3, tháng 4 năm nay thời tiết chưa phải là quá nóng so với nhiều năm trước đây nhưng tình trạng nghêu chết hàng loạt trong tỉnh Bến Tre đã diễn ra, gây nhiều thiệt hại cho các hợp tác xã (HTX). Ngành Nông nghiệp cũng đã cử đoàn cán bộ kỹ thuật trực tiếp xuống các sân nghêu để tìm hiểu nguyên nhân và có giải pháp hạn chế.
Năm 2014, gần 60.000 ha nuôi tôm nước lợ trên cả nước bị dịch bệnh; trong đó tỉnh Sóc Trăng thiệt hại nhiều nhất, gần 20.000 ha. Tuy nhiên, cũng tại tỉnh Sóc Trăng có một cơ sở nuôi tôm rất hiệu quả: Hợp tác xã Hòa Nghĩa (xã Hòa Đông, thị xã Vĩnh Châu), với 17 xã viên.