UBND tỉnh Tiền Giang vừa ban hành Quyết định số 455 sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Quyết định 619 về hỗ trợ khôi phục sản xuất cho người nuôi tôm bị thiệt hại trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh Vĩnh Phúc hiện có gần 7.000 ha diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản (NTTS), với các loài cá truyền thống như: trôi, mè, trắm, chép. Năm 2015, toàn tỉnh phấn đấu nuôi trồng hết diện tích đang có, sản lượng dự kiến trên 18.000 tấn.
Trước tình hình dịch bệnh xảy ra phổ biến trên tôm nước lợ, ngành nông nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu khuyến cáo người nuôi nên sử dụng ao lắng trong nuôi tôm.
Từ ngày 10 đến 17/3 tình hình môi trường diễn biến phức tạp, nhất là trong 2 ngày 12 và 13/3 độ mặn nước biển tăng cao đột ngột lên đến 38‰. Nghêu nuôi trên bãi biển xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông xảy ra tình trạng chết chưa rõ nguyên nhân gây thiệt hại lớn cho một số hộ nuôi. Tình trạng nghêu chết chưa có dấu hiệu dừng lại vì qua khảo sát ở một số sân nghêu mới đây hiện tượng nghêu trồi lên mặt cát không vùi xuống được vẫn đang xảy ra.
UBND tỉnh Tiền Giang vừa ban hành Quyết định số 455 ngày 4/3/2015 sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Quyết định 619 ban hành ngày 21/3/2014 về hỗ trợ khôi phục sản xuất cho người nuôi tôm bị thiệt hại do nhiễm bệnh nguy hiểm trên địa bàn tỉnh.
Đó là thông tin từ UBND tỉnh Cà Mau, theo đó, diện tích bị bệnh đốm trắng 19 ha, hoại tử gan tụy 63 ha, các bệnh khác 39 ha.
Nhiều hộ nuôi tại huyện Long Phú đang khá lên nhờ biết cách nuôi ba ba đúng cách và chọn mô hình nuôi phù hợp.
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Xuân Khánh (huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) đã mạnh dạn đầu tư kinh phí mở rộng diện tích phát triển mô hình nuôi cá giống, cho hiệu quả kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập.
Để lập lại trật tự nghề nuôi hàu trên đầm Lăng Cô nhằm bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững, phải có phương án tháo dỡ và sắp xếp hợp lý nghề nuôi hàu. Mục tiêu quy hoạch là đóng cọc, khoanh vùng nuôi hàu trên đầm đảm bảo tính khoa học, môi trường thông thoáng và mang lại hiệu quả cho người nuôi.
Những năm qua, người dân trên địa bàn xã Thông Nguyên (Hoàng Su Phì) khai thác lợi thế mặt nước ao, hồ, khe suối để phát triển nuôi trồng thủy sản, góp phần làm tăng giá trị sản xuất nông nghiệp cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tại địa phương.