Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Văn Cương (tỉnh Ninh Bình) phản ánh, hiện nay thông tin về loại cá chạch bùn không thống nhất, có ý kiến cho rằng loại cá này có thể phát tán mầm bệnh mới cho các loại thủy sản hiện có tại địa phương nên không khuyến khích nuôi. Tuy nhiên, lại có thông tin khẳng định đây là loại thủy sản có giá trị kinh tế cao, có nơi đã cho sinh sản nhân tạo thành công hàng triệu con giống để cung cấp cho thị trường.
Qua nhiều năm thất bại với tôm thẻ chân trắng (TTCT), do ảnh hưởng của dịch bệnh, ông Phạm Văn Tánh (ấp Thanh Nhung I, xã Phước Trung, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang) đã “đánh liều” với số phận bằng cách thử nghiệm mô hình nuôi tôm sú kết hợp TTCT. Điều bất ngờ: Mô hình nuôi kết hợp này đã phát triển tốt, thoát được dịch bệnh, lợi nhuận khá cao, ngay vụ nuôi đầu tiên.
Đó là dự kiến tổng diện tích nuôi tôm công nghiệp tại huyện Cái Nước trong năm 2015, tăng gần 400 ha so năm 2014.
Dịp Tết Nguyên đán vừa qua cũng là thời điểm triển khai nuôi trồng thủy sản vụ mới; do đó, sản lượng đánh bắt và diện tích nuôi trồng tại khu vực Hà Nội đều tăng.
Tổng sản lượng thủy sản của Đồng Nai đề ra theo kế hoạch năm 2015 đạt khoảng 50.000 tấn. Trong đó, sản lượng thủy sản nuôi đạt 46.800 tấn, gồm: cá 38.000 tấn, tôm 7.500 tấn, các loại thủy sản khác 1.300 tấn… Riêng sản lượng thủy sản khai thác ngoài tự nhiên còn khoảng 3.200 tấn, giảm gần 50% so với năm 2014.
Những năm qua, phong trào xây dựng vùng sản xuất tập trung nuôi trồng thủy sản được các địa phương trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo đẩy mạnh.
Trung tâm Giống Thủy sản Hà Nội cho biết mô hình nuôi cá trắm đen tại hai huyện Ba Vì và Chương Mỹ với tổng quy mô 2 ha bước đầu đã đem lại hiệu quả rõ rệt, ước tính đạt năng suất từ 10 – 11 tấn/ha cho lợi nhuận 200 triệu đồng/ha.
Ngành thủy sản năm 2014 đã thật sự thắng lợi với sự tăng trưởng trên nhiều phương diện, thể hiện quyết tâm của các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương cũng như các hội ngành nghề liên quan; tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức cần vượt qua.
Để sản xuất nông, ngư nghiệp hiệu quả, bền vững, góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân, năm 2014, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã phối hợp Trung tâm các tỉnh, địa phương, triển khai nhiều dự án mang lại hiệu quả cao.
Năm 2014, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã xây dựng Đề án Đổi mới công tác khuyến nông phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Nhân dịp xuân Ất Mùi, ông Phan Huy Thông (ảnh), Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia trao đổi với Thủy sản Việt Nam xung quanh vấn đề này.