Về thăm làng Thủy Trầm, xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ vào tháng Chạp này, chúng tôi được chứng kiến một bầu không khí sôi động, tấp nập nơi đây, khi nhà nhà, người người hối hả chuẩn bị cho một mùa thu hoạch cá chép đỏ.
Đã qua 1 tháng so với lịch thời vụ, nhưng người nuôi tôm ở vùng hạ lưu sông Bàn Thạch (huyện Đông Hòa) vẫn chưa mạnh dạn thả giống do thời tiết không thuận lợi. Ngành Nông nghiệp và các địa phương có nuôi tôm đang tăng cường quản lý vùng nuôi nhằm hạn chế dịch bệnh trên tôm nuôi.
Nhằm góp phần thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển, mang lại thu nhập ổn định cho người dân địa phương, Bến Tre đã thực hiện thay đổi mô hình canh tác, thu hút nguồn đầu tư, viện trợ từ nước ngoài…
Mô hình này được thực hiện tại TP Cà Mau và 7 huyện của tỉnh Cà Mau trên tổng diện tích 189 ha, cho năng suất vượt trội.
Năm 2015, huyện Đầm Hà phấn đấu, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản (NTTS) 720 ha (trong đó, diện tích nuôi mặn lợ 625 ha; nước ngọt 95 ha), sản lượng nuôi trồng ước 3.300 tấn (trong đó, sản lượng nuôi mặn lợ 2.800 tấn).
Đó là con số dự kiến mà ngành nông nghiệp thị xã Vĩnh Châu đề ra cho năm 2015, sản lượng đạt trên 35 tấn trứng.
Cá chiên thích nghi rất tốt trong điều kiện nuôi trong lồng bè trên các hồ nước ngọt, do đó có thể nhân mô hình ra trên diện rộng.
Nhằm đa dạng con nuôi thủy sản nước ngọt cung cấp cho người tiêu dùng và xuất khẩu, tỉnh An Giang đã tạo điều kiện cho ngư dân, doanh nghiệp đa dạng hóa và mở rộng diện tích nuôi thủy sản nước ngọt, trong đó nhiều nhất là con cá rô phi hiện đang có thị trường xuất khẩu tốt.
Nhằm tận dụng lợi thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu; các hộ dân tại một số huyện ở tỉnh Hải Dương đã áp dụng mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với cá truyền thống (cá rô phi là chính) cho thu nhập ổn định.
Với thu nhập hơn 200 triệu đồng/năm từ mô hình nuôi ếch kết hợp với cá trê, gia đình ông Cao Văn Phương (thôn Thanh Mỹ, xã Ninh Quang, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) được coi là hộ nông dân sản xuất giỏi tiêu biểu.