Đó là mô hình nuôi 115.000 cá giống tại 4 xã của huyện Tây Hòa được Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Phú Yên phối hợp với Trạm Khuyến nông – Khuyến ngư huyện triển khai từ năm 2014, đến nay, cho hiệu quả khả quan.
Ông Lâm Vĩnh Gia, ngụ tại Ấp 1, xã Vĩnh Xương, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang có hơn 40 năm kinh nghiệm trong nghề nuôi thủy sản. Trước, ông chuyên về ương cá tra giống nhưng sau ông chuyển hướng và bắt đầu nuôi cá còm, cho thu lãi cao.
Nuôi trồng thủy sản ngày một phát triển, nhiều đối tượng mới được áp dụng cùng đó là nhiều mô hình, cách làm mới cho hiệu quả cao; Đó cũng là trường hợp của anh Anh Hồ Khắc Hưng ở xóm Phú Quý, xã Thạch Thắng, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, khi cho thu nhập khá với mô hình nuôi lươn không bùn.
Phát triển thủy sản là một trong những chương trình kinh tế trọng điểm của tỉnh bởi tiềm năng trên lĩnh vực này là rất lớn nhưng mới chỉ khai thác được ở quy mô nhỏ. Trong khi ở các tỉnh, thành khác như Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hà Nội… năng suất nuôi thâm canh có thể lên đến trên 10 tấn/ha/vụ thì ở tỉnh ta mới chỉ đạt khoảng trên 3 tấn/ha/năm.
Thái Nguyên có 4.881 ha diện tích nuôi trồng thủy sản (NTTS) bao gồm diện tích ao gia đình, hồ chứa nhỏ, ruộng trũng, 1.500 ha hồ Núi Cốc…
Qua nhiều năm thất bại với con tôm thẻ chân trắng do ảnh hưởng của dịch bệnh, ông Phạm Văn Tánh, ấp Thanh Nhung I, xã Phước Trung, huyện Gò Công Đông (Tiền Giang) đã thử nghiệm mô hình nuôi tôm sú kết hợp với tôm thẻ chân trắng và mô hình này đã phát triển tốt, thoát được dịch bệnh, lợi nhuận đạt được khá cao ngay trong vụ nuôi đầu tiên.
Mới đây, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã thực hiện kiểm tra tình hình, kết quả triển khai thực hiện các dự án nuôi cá bơn, cá mú tại các huyện ven biển; Theo đó, đề nghị các doanh nghiệp khẩn trương hoàn thành các hạng mục của dự án để kịp thả cá giống đúng tiến độ.
Là địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển thủy sản, thời gian qua, nuôi trồng thủy sản (NTTS) tại xã Giới Phiên đã mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Cá chạch bùn (tên khoa học: Misgurnus anguillicaudatus), có nhiều ưu điểm như: tăng trọng nhanh; chu kỳ nuôi ngắn (3 – 4 tháng/lứa); sức đề kháng cao; không xuất hiện bệnh tật; thịt cá thơm, ngon, bổ dưỡng; giá bán cao; thị trường tiêu thụ thuận lợi.
Vận dụng nguồn nước sông Mã dâng cao kể từ khi Nhà máy Thủy điện Bá Thước 2 đi vào hoạt động, các hộ dân sống ven bờ sông Mã của huyện Bá Thước đã phát triển mô hình nuôi cá lồng và mang lại hiệu quả thiết thực.