Tháng 6/2014, mô hình nuôi cá rô phi trong lồng trên hồ thủy điện Tuyên Quang tại xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình được Chi cục Thủy sản tỉnh triển khai, đã mang lại những kết quả tích cực.
Trung tâm Thủy sản Lào Cai mới đây đã tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện dự án phát triển nuôi cá lồng năm 2014 với sự tham dự của 17 hộ dân thuộc dự án.
Đây là năm có sản lượng tôm thương phẩm cao nhất từ trước đến nay mà huyện đạt được, mang lại giá trị kinh tế 2.770 tỷ đồng.
Thực tế cho thấy, thời gian qua trong lĩnh vực thủy sản đã hình thành nhiều mô hình hợp tác xã (HTX), liên minh HTX thể hiện được vai trò của mình nhưng hiệu quả chưa cao; Theo đó, cấp thiết cần nâng cao vai trò của HTX trong chuỗi sản xuất.
Việc đầu tư lưới điện 3 pha phục vụ sản xuất, nhất là trong nuôi trồng thủy sản tại Bạc Liêu sẽ giúp người nuôi tôm giảm bớt chi phí đầu tư, tăng lợi nhuận.
Thái Nguyên là tỉnh miền núi vùng Đông Bắc Bộ, tổng diện tích mặt nước toàn tỉnh có thể nuôi trồng và khai thác thuỷ sản là 6.925 ha, trong đó 2.500 ha hồ chứa vừa (Hồ Núi Cốc), 1.140 ha hồ chứa nhỏ, 2.285 ha ao gia đình và 1.000 ha ruộng trũng có thể phát triển nuôi cá kết hợp cấy lúa…
Nông dân xã Long Hòa, huyện Châu Thành (Trà Vinh) khấm khá hơn nhờ mô hình trồng 1 vụ lúa + nuôi 1 vụ thủy sản (tôm sú, cua biển, tép bạc đất), lợi nhuận khoảng 70 – 100 triệu đồng/ha/năm.
Sáng 28/11, tại xã Cốc Ly (Bắc Hà), Trung tâm Thủy sản tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện dự án phát triển nuôi cá lồng năm 2014 với sự tham dự của 17 hộ dân thuộc dự án.
Hiện nay, nuôi giữ cá lưu đông không chỉ giúp người dân chủ động về nguồn giống chất lượng mà còn tạo điều kiện cho các hộ thâm canh tăng vụ lên 2 – 3 vụ/năm. Vì vậy, ngay khi bước vào đầu mùa rét, các hộ nuôi trồng thủy sản đã có nhiều biện pháp tích cực chăm sóc, chống rét cho cá giống.
Những người nuôi trồng thủy sản (NTTS) tại xã Quảng Công, huyện Quảng Điền đã đầu tư cải tạo ao hồ, đắp đê để nuôi thủy sản trong mùa mưa. Việc làm này đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể.