Mô hình nuôi cá lóc, cá thát lát cườm kết hợp trồng xen canh mít thái trên bờ ao của ông Phạm Quang Tuyến, ấp Hưng Hòa, xã Tân Khánh Trung đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Trên đoạn sông Hậu, thuộc phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy hiện có 52 bè cá của người dân chủ yếu là nuôi cá điêu hồng, thát lát cườm. Hằng năm, cung cấp trên 530 tấn cá các loại ra thị trường Cần Thơ và các tỉnh lân cận.
Đây là mô hình tại hộ ông Phạm Văn Tuyến (buôn 9, xã Đắk D’rô, huyện Krông Nô), thu lãi 24 triệu đồng.
Dòng sông Kinh Thầy (Hải Dương) là nơi có nhiều mô hình nuôi cá lồng hiệu quả và không ít tỷ phú. Mô hình nuôi cá lồng của anh Trần Huy Hưng là một trong số đó.
Cá chép giòn nuôi trên sông ít hao hụt, lớn nhanh. Mỗi năm, nhờ nuôi cá chép giòn trên sông, ông Nguyễn Văn Chiến (ấp Tân Khánh, thị trấn Long Bình, huyện An Phú, tỉnh An Giang) có nguồn thu hàng trăm triệu đồng.
Đây là đề tài được thực hiện từ tháng 6/2014 tại Trạm Thực nghiệm nuôi trồng thủy sản Mỹ Châu, huyện Phù Mỹ (trực thuộc Trung tâm Giống thủy sản Bình Định), bước đầu mang lại kết quả tích cực.
Đóng góp quan trọng vào thành công hoạt động khuyến nông, khuyến ngư thời gian qua, phải kể đội ngũ khuyến nông cơ sở – lực lượng gắn bó sâu sát công việc hằng ngày của nông, ngư dân. Tuy nhiên, đội ngũ này chưa được quan tâm thích đáng.
Trung tâm Khuyến nông – Khuyến lâm Bắc Kạn mới tổ chức Hội thảo tổng kết mô hình nuôi cá diêu hồng trong lồng tại thôn Bản Vài, xã Khang Ninh, huyện Ba Bể.
Theo ngành Nông nghiệp huyện Duyên Hải, năm 2014 toàn huyện với giá trị sản xuất thủy sản là hơn 1.724 tỷ đồng, đạt 114% kế hoạch, tăng hơn 297 tỷ đồng so năm 2013.
Chất lượng tôm giống luôn là vấn đề khó đối với lĩnh vực nuôi thủy sản, để chuẩn bị cho vụ nuôi mới 2015, ngành Nông Nghiệp Sóc Trăng đang tập trung mọi biện pháp để khống chế tôm giống chất lượng kém nhập về địa phương, do Sóc Trăng lệ thuộc giống tôm các tỉnh nhập về trên 85%.