Phát huy lợi thế trong vùng hồ Thủy điện Sơn La và các công trình thủy điện trên địa bàn, nhữngnăm gần đây, huyện Mường La chú trọng phát triển nghề nuôi cá lồng cho các xã vùng lòng hồ, tạo ra hướng phát triển kinh tế mới cho nông dân…
Huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam) có hơn 100 ha mặt nước, tạo điều kiện phát triển nuôi cá lồng bè. Tận dụng địa thế đó, anh Trương Văn Lành, xã Đại Chánh đã đầu tư hơn 13 lồng, thả nuôi 78.000 con cá điêu hồng giống, thu lãi hơn 500 triệu đồng/năm.
Tận dụng mùa nước nổi, những mô hình nuôi cá lóc vèo tại thị xã Ngã Năm đã được người dân triển khai mạnh, đem lại hiệu quả kinh tế.
Sau hơn một tháng tiến hành thả giống, mới đây, Trung tâm Thủy sản Điện Biên đã kiểm tra lần một các yếu tố nuôi, chăm sóc và tốc độ phát triển của 50 vạn con cá rô phi đơn tính giống nuôi lồng bè trên lòng hồ Thủy điện Sơn La tại thị xã Mường Lay.
Từ đầu năm đến nay, tỉnh Ninh Bình đã thực hiện 10 mô hình nuôi trồng thủy sản thành công, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi…
Theo Trạm Khuyến nông huyện Diễn Châu, năm nay, được sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông Nghệ An, Trạm đã thực hiện mô hình “Nuôi cua biển thương phẩm” bước đầu đem lại kết quả tích cực.
Theo Sở NN&PTNT các tỉnh ĐBSCL sản lượng cá tra của hầu hết các tỉnh đều giảm so cùng kỳ năm trước, dù diện tích tăng.
Theo Cục Thống kê Tiền Giang, 9 tháng đầu năm 2014, thủy sản của tỉnh đạt kết quả khả quan trên mọi lĩnh vực, tổng sản lượng ước đạt 190.951 tấn.
Sở NN&PTNT Bạc Liêu cho biết, diện tích tôm nuôi thâm canh và bán thâm canh trong tháng 8 bị thiệt hại trong toàn tỉnh là 884 ha, tăng 169 ha so tháng trước.
Mô hình nuôi cua đinh (baba Nam bộ) của gia đình ông Phan Văn Bá, trú tại ấp Long Hòa, xã Long Thuận, huyện Hồng Ngự với 20 bồn và 2 hầm nuôi diện tích 1.400 m2, số lượng gần 200 con giống đã đem lại hiệu quả cao.