Người dân xã Ấm Hạ (huyện Hạ Hòa, Phú Thọ) mạnh dạn đầu tư khoanh vùng ngòi, đầm tự nhiên để nuôi thả cá đem lại hiệu quả rõ rệt.
Cách đây hai năm, cũng như các khu vực nuôi tôm khác trong tỉnh, nghề nuôi tôm công nghiệp tại xã Hoà Thắng (tỉnh Bình Thuận) gặp rất nhiều khó khăn, nhiều chủ cở sở nuôi đã bỏ đìa không còn thiết tha với nghề, thế nhưng trong năm 2013 nuôi tôm công nghiệp có dấu hiệu phục hồi trở lại khi quy trình sản xuất cũ được thay đổi bằng quy trình nuôi mới an toàn, đạt chất lượng, hiệu quả cao.
Chuyên môn là kỹ sư tự động hóa nhưng sức hút và niềm đam mê nuôi lươn đã trở thành động lực khiến anh trở thành “kỹ sư thủy sản” lúc nào không hay. Với việc tạo ra lươn sinh sản thành công, chàng trai trẻ Hồ Văn Trung đang phát triển mô hình nuôi lươn không bùn cho hiệu quả kinh tế cao…
Với 635 ha diện tích thả nuôi tôm, cá nước lợ tại huyện Quảng Điền, đến nay đã có 860/1.006 hộ nuôi có lãi.
Từ 1 – 2 hộ nuôi tiên phong, mô hình tôm càng xanh trên ruộng lúa xã Biển Bạch, huyện Thới Bình đã lan tỏa trong toàn xã, huyện. Từ đó Phòng Nông nghiệp huyện đã lập dự án hỗ trợ hộ dân thực hiện để nhân rộng.
Với bờ biển dài hơn 30 km tiếp giáp biển, thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ nhưng trước tình trạng dịch bệnh trên tôm xảy ra phổ biến, nhiều bà con huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) dần chuyển sang nuôi tôm theo hình thức quảng canh cải tiến (QCCT), bao gồm cả luân canh lúa – tôm. Mô hình này đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao, hướng đến nuôi tôm bền vững.
Về thôn Di Tây, xã Phú Hồ , huyện Phú Vang (Thừa Thiên – Huế), hỏi ông Nguyễn Như Trực bất kỳ người dân nào cũng biết. Ông chính là người xây dựng mô hình nuôi ếch giống thành công đầu tiên của xã.
Cây rong nho (tên khoa học Caulerpa lentillifera) xuất xứ từ Nhật Bản, đã được “di thực” về vùng quê biển Tam Hải (huyện Núi Thành), mở ra hướng chuyển đổi sinh kế mới cho người dân nơi đây.
Sau 2 năm triển khai đề tài “Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá chép lai 3 máu”, mới đây, Hội đồng Khoa học và Công nghệ Cao Bằng đã tổ chức đánh giá, nghiệm thu.
Huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) có 1.195 ha mặt nước nuôi thủy sản. Những năm gần đây, nhiều mô hình thủy sản phát triển theo hướng hàng hóa đạt hiệu quả cao.