Từ lâu, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu quan trọng của ngành tôm Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay nhiều rào cản tại thị trường này đang khiến tôm Việt Nam gặp khó. Làm cách nào vượt qua những trở ngại này? Câu trả lời được kỳ vọng ở mô hình sản xuất tôm theo chuỗi.
Tỉnh ta có 198 sản phẩm nông nghiệp, trong đó có 19 sản phẩm nông nghiệp chủ lực thuộc các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.
Giá trị xuất khẩu thủy sản tháng 2/2019 ước đạt 372 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu thủy sản 2 tháng đầu năm nay đạt 1,11 tỷ USD…
Trao đổi với NNVN, Cục Thú y khẳng định không có chuyện chủ hàng, chủ tầu được cấp giấy chứng nhận (GCN) kiểm dịch để XK nguyên liệu vào VN.
Để quá trình hội nhập CPTPP thuận lợi, ngày 22/1/2019, Bộ Công thương đã chính thức ban hành quy định về xuất xứ hàng hóa sẽ thực thi trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Ngành thủy sản đang đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu và thiếu con giống ngày càng trầm trọng.
EU đang là thị trường lớn nhất của tôm Việt Nam với kim ngạch trên 800 triệu USD/năm. Trong năm nay, ngành hàng tôm đang kỳ vọng sẽ đạt mốc XK 1 tỷ USD vào thị trường này.
Sau một thời sụt giảm liên tục, XK cá ngừ của Việt Nam sang Mỹ năm 2018 đã phục hồi trong 3 tháng cuối năm. Do vậy, tổng giá trị XK cá ngừ của Việt Nam sang Mỹ năm 2018 vẫn tăng 1,7% so với năm 2017, đạt 230 triệu USD.
Cá tra cũng được xếp là một trong ba đối tượng thủy sản nuôi chủ lực của Việt Nam từ ngày 30-1-2019.
Thành công năm 2018 đã mở ra sự cạnh tranh quốc tế rộng lớn, tuy nhiên, để ngành cá tra phát triển phát triển bền vững phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm cả ở thị trường nội địa.