Thủy sản Việt Nam mỗi năm xuất khẩu vài trăm nghìn tấn các loại, dĩ nhiên, đó là những sản phẩm đã qua chế biến, phần ngon nhất là được đóng gói xuất đi và kèm với đó là hàng chục nghìn tấn phụ phẩm mà chúng ta chưa thể tận dụng.
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có một số doanh nghiệp tại tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Thanh Hóa quan tâm đến việc chế biến, xuất khẩu cá rô phi.
Ngay sau khi Công ty cổ phần Sài Gòn Food (Saigon Food) lên tiếng phản đối cáo buộc cá điêu hồng do đơn vị này sản xuất và xuất khẩu sang Úc bị cảnh báo nhiễm kháng sinh, Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Nafiqad) thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã yêu cầu phía Úc kiểm tra lại các thông tin cáo buộc có liên quan đã đưa ra trước đó.
Người nuôi tôm nhận thức rõ tình trạng suy giảm nguồn lợi tự nhiên, do đó, không chỉ các nhà sản xuất thức ăn, chính họ cũng đang đối mặt áp lực tìm kiếm giải pháp thức ăn chăn nuôi bền vững.
Bộ NN&PTNT mới đây đã giao Tổng cục Thủy sản và Cục Thú y tổ chức điều tra, truy xuất nguồn gốc đối với các lô hàng thủy sản bị cảnh cáo, trả về hoặc cấm nhập khẩu do nhiễm hóa chất, kháng sinh để làm căn cứ thanh tra và xử lý vi phạm.
Tối 2/6, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã phát đi thông cáo báo chí, khẳng định rằng các sản phẩm hải sản xuất khẩu vẫn đảm bảo chất lượng.
Mới đây, Cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Nafiqad) có công văn số 1058/QLCL-L1 gửi văn Phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại Hà Nội trả lời công thư số 16069PG/KT ngày 4/5/2016 của văn phòng này về việc các cơ quan truyền thông của Đài Loan đưa tin một số doanh nghiệp của Việt Nam tiêm Pactin vào tôm.
Đầu vụ năm 2016, người nuôi tôm tại Bạc Liêu gặp nhiều khó khăn do biến đổi khí hậu khiến diện tích tôm chết gấp 1,5 lần cả năm 2015.
Đây là khẳng định của Công ty CP Sài Gòn Food trong công văn gửi phản hồi thông báo của Nafiqad về sản phẩm cá điêu hồng của Công ty xuất khẩu sang Úc bị nhiễm kháng sinh Enrofloxacine.
Theo Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (Nafiqad), mới đây cơ quan quản lý của Úc và Brazil đã cảnh báo một số lô hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam vào hai thị trường này vì lý do liên quan tới chất lượng và thông tin trên nhãn sản phẩm.