Do chi phí sử dụng bột cá, dầu cá trong các trại nuôi thủy sản ngày càng tăng, các nhà khoa học ở New Orleans, Louisiana, Mỹ đang nghiên cứu nguồn thức ăn thay thế khác có giá thấp hơn gồm tảo biển, nấm và mỡ bò.
Muốn phát triển nông nghiệp bền vững, GS-TS-NGND Nguyễn Lân Dũng (ảnh) cho rằng yếu tố đầu tiên và căn bản là phải đảm bảo các yêu cầu: Chất lượng sản phẩm phù hợp yêu cầu ngày càng cao của thị trường; đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế về an toàn vệ sinh thực phẩm của nông, lâm, thủy sản.
Hằng năm, cứ đầu tháng 3, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) lại đưa ra kết quả sơ bộ đợt rà soát hành chính lần thứ 9 (POR9) thuế bán phá giá tôm đông lạnh xuất khẩu của Việt Nam trước khi công bố chính thức vào tháng 9 cùng năm.
Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tháng 3/2015 ước 2,12 tỷ USD, đưa giá trị xuất khẩu của ngành trong 3 tháng đầu năm lên gần 6,13 tỷ USD, giảm 13,2% so cùng kỳ năm 2015.
Công ty SIS Trung Quốc năm 2015 cung cấp 140.000 – 150.000 cặp tôm bố mẹ nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu.
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) vừa từ chối nhập khẩu 114 lô hàng thủy sản vào tháng 1/2015.
Hầu hết đậu nành sử dụng làm thức ăn thủy sản đều có nguồn gốc biến đổi gen nhằm giảm thiểu sử dụng thuốc trừ sâu và tăng sản lượng. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra ngũ cốc biến đổi gen an toàn, nhưng sự thiếu sót và sai lệch của truyền thông đã khiến người tiêu dùng vẫn còn e ngại loại sản phẩm này.
Theo Kevin Fitzsimmons, Giáo sư Đại học Nông nghiệp Arizona thì Bangladesh và Việt Nam đang có nhiều lợi thế sản xuất cá rô phi giá rẻ, cạnh tranh trực tiếp thị phần cá rô phi Trung Quốc tại Mỹ và nhiều thị trường khác.
Vụ khai thác cá capelin năm nay cũng diễn ra chậm hơn do thời tiết xấu, tuy nhiên, nguyên nhân chính là do nhu cầu tiêu thụ bột cá tại EU khá thấp, dẫn tới tình trạng dư thừa cá capelin Iceland.
Đây là yếu tố tiên quyết để đưa các sản phẩm tôm của Việt Nam vươn ra những thị trường lớn, mang về những giá trị thiết thực, tạo ổn định và bền vững trong sản xuất.