Nhật Bản là một thị trường khắt khe với con tôm, một sản phẩm ưa thích của người dân xứ hoa anh đào; theo đó, họ luôn muốn đảm bảo chất lượng tốt nhất, an toàn nhất.
Hiện, đã có hơn 50 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nước mắm trên địa bàn thành phố Phan Thiết được Sở Khoa học – Công nghệ tỉnh trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý nước mắm “Phan Thiết”.
Ngày 17/11, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã chính thức công bố các phán quyết cuối cùng của Ban hội thẩm (Panel) đối với các khiếu kiện của Việt Nam liên quan đến việc Mỹ áp thuế chống bán phá giá lên mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh của Việt Nam (vụ kiện tôm DS/429).
Theo Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công thương), Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) vừa ra quyết định cuối cùng về việc tiếp tục áp thuế chống bán phá giá đối với cá tra, cá basa nhập khẩu từ Việt Nam sau khi rà soát thuế lần thứ hai đối với mặt hàng này.
Mô hình nghề cá do cộng đồng góp vốn (CSFs) được coi là cánh cửa mở ra thị trường đối với nhiều ngư dân đánh bắt quy mô nhỏ lẻ. Mô hình này đang ngày càng thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư.
10 tháng đầu năm 2014, thặng dư thương mại của tỉnh Cà Mau đạt hơn 1,05 tỷ USD, đứng thứ 4 cả nước, trong đó tôm lên ngôi là yếu tố quan trọng góp phần vào thành công này.
Là một thị trường không “dễ chịu” chút nào đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa của Việt Nam; nhưng các doanh nghiệp của ta vẫn lo lắng với quyết định đình chỉ giấy phép nhập khẩu bất ngờ của Brazil.
Theo Sở Công Thương thành phố Cần Thơ, sản lượng thủy sản xuất khẩu trên cao gần gấp đôi so với năm 2013, góp phần nâng tổng kim ngạch thủy sản toàn thành phố gần 500 triệu USD, chiếm 51% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của địa phương này.
Vụ thị trường châu Âu (Bộ Công Thương) vừa đưa ra cảnh báo các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đặc biệt là các mặt hàng cá basa, rô phi của Việt Nam cần tăng cường kiểm soát dư lượng kháng sinh và tuân thủ đúng các quy định nuôi trồng thủy sản.
Với ưu điểm thời gian nuôi ngắn, ngưỡng chịu mặn rộng, lợi nhuận trước mắt cao hơn tôm sú, tôm thẻ chân trắng (TTCT) tạo sức hút mới với nông dân. Các nước nuôi TTCT lớn nhất là Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Brazil, Việt Nam.