Mới đây, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã tổ chức đại hội toàn thể nhiệm kỳ V và bầu ban lãnh đạo mới.
Cá tra ngày càng khó khăn cả trong nuôi trồng và chế biến xuất khẩu. Thị trường khó tính, giá giảm khiến nhiều hộ nuôi cá tra ở ĐBSCL lao đao. VietGAP được coi là một giải pháp nhằm vực dậy nghề này, tuy nhiên, vẫn quá gian nan để thực hiện.
Sáng 16/6, Ban quản lý các dự án ODA – Sở NN&PTNT Hà Tĩnh tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch đồng quản lý nghề cá ven bờ năm 2015 trên toàn tỉnh.
Những tháng đầu năm 2015 ngư dân của huyện U Minh gặp khó khăn trong việc khai thác và nuôi tôm tại các vùng chuyển đổi sản xuất, nhưng sản lượng các mặt hàng hải sản vẫn ổn định.
Theo đánh giá chung, diện tích nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL được sử dụng tương đối tốt, đem lại hiệu quả cao, tuy nhiên ngành tôm chưa có quy hoạch tổng thể, chủ yếu dựa vào cơ sở vật chất hiện có của ngành nông nghiệp nói chung, đặc biệt là trồng lúa.
Tin từ Phòng NN&PTNT huyện Châu Đức cho biết, tính đến nay trên địa bàn huyện có 1.073 ha nuôi trồng thủy sản nước ngọt, tăng 443 ha so với năm 2010.
Trạm Thú y TX Sông Cầu vừa phối hợp với cơ quan chức năng kiểm tra vệ sinh thú y thủy sản tại 32 cơ sở sản xuất, kinh doanh giống thủy sản.
Nghị định 36 về nuôi, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra có hiệu lực từ 20/6/2014, nhằm nâng cao chất lượng cá tra, xây dựng thương hiệu sản phẩm chiến lược quốc gia. Tuy nhiên, sau một năm, tình hình cá tra vẫn ngổn ngang khó khăn.
Ông Nguyễn Hữu Nguyên (ảnh), Chủ nhiệm Hợp tác xã (HTX) Thủy sản Châu Phú (An Giang) trả lời phỏng vấn TSVN.
Sáng 9/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với thị trấn Thuận An (Phú Vang) tổ chức thả tôm sú, tái tạo nguồn lợi thủy sản tại khu vực biển Thuận An.