Đến nay, Trại giống Thủy sản Bắc Kạn đã cung cấp khoảng 4 tấn cá giống cho người nuôi, tăng 5% so cùng kỳ năm 2014.
Là khu vực nuôi tôm lớn và trọng điểm của cả nước, tuy nhiên đến nay, việc nuôi tôm ở đây vẫn mang tính tự phát. Đây là một trong những nguyên nhân khiến tôm nuôi khu vực này hiệu quả thấp và thiếu bền vững. Do vậy, cấp thiết hiện nay là quy hoạch.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Vũ Văn Tám trong cuộc họp “Bàn giải pháp kinh phí duy trì Dự án Movimar sau đầu tư” diễn ra ngày 26/5 tại Hà Nội.
Mới đây, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Bắc Ninh tổ chức lớp tập huấn ToT cho 30 cán bộ, cộng tác viên khuyến nông trong tỉnh với chủ đề “Bồi dưỡng phương pháp khuyến nông và kỹ thuật nuôi thâm canh, phòng trị bệnh cho cá nước ngọt”.
Ngày 23/5, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị “Khoa học công nghệ phục vụ tái cơ cấu ngành thủy sản”. Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát chủ trì.
Đó là nội dung Lễ ký Biên bản ghi nhớ giữa Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) và Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) diễn ra vừa qua tại Hà Nội. Với sự tham dự của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Vũ Văn Tám.
Tính đến nay, diện tích nuôi thủy sản của tỉnh An Giang được thu hoạch khoảng 1.003 ha, tăng 6,0% so cùng kỳ, trong đó diện tích nuôi cá tra là 567 ha, tăng 7,0% so cùng kỳ.
Với ưu thế dễ nuôi, ít dịch bệnh, tận dụng được nguồn thức ăn tại chỗ, lại cho giá trị kinh tế cao nên diện tích nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa của tỉnh Cà Mau đang có chiều hướng tăng mạnh.
Đó là ý kiến kết luận của Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Nguyễn Ngọc Oai tại buổi làm việc với lãnh đạo Vụ Khai thác Thủy sản, Trung tâm Đăng kiểm tàu cá sáng 21/5.
Đó là kết quả của đề tài khoa học “Xây dựng mô hình quản lý, nuôi một số loài cá có giá trị bằng lồng của Đan Mạch ở vùng cửa biển tỉnh Thừa Thiên Huế” được Sở Khoa học & Công nghệ Thừa Thiên Huế tổ chức nghiệm thu vào chiều 13/5.