Hiện tại, toàn tỉnh Hòa Bình có tổng diện tích nuôi thủy sản 2.450 ha, trong đó diện tích mặt nước ao, hồ nhỏ 1.300 ha, diện tích nuôi cá ruộng 100 ha, diện tích nuôi cá ở các hồ chứa 1.050 ha, số lượng lồng cá có 1.500 lồng.
Trong ngành thủy sản, nuôi tôm nước lợ được coi là lĩnh vực mũi nhọn. Tuy nhiên, sự phát triển của con tôm vẫn thiếu bền vững, chủ yếu theo chiều rộng, chưa chú trọng chiều sâu. Ngành tôm cần sự thay đổi lớn bằng việc thay đổi tư duy.
Cảng cá Hòn Rớ Nha Trang đã được rót kinh phí tới hơn 41 tỉ đồng để đầu tư nâng cấp nhằm đón thêm nhiều tàu cá trong khu vực về cập cảng.
Sở NN&PTNT Đồng Tháp cho biết, tỉnh đã quy hoạch diện tích mặt nước nuôi cá tra đến năm 2015 là 1.500 ha với sản lượng 370.000 tấn; đến năm 2020 là 2.000 ha và sản lượng 500.000 tấn.
Những năm qua, nuôi trồng thủy sản của các huyện miền núi phát triển cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Nhiều huyện đã chuyển đổi diện tích sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả sang áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Mới đây, tại TP Hồ Chí Minh, Nhà máy X51 (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) đã tiến hành bàn giao 2 tàu Kiểm ngư KN – 806 và KN – 807 cho lực lượng Kiểm ngư Việt Nam.
Theo Chi cục Thủy sản Hải Dương, đến nay, toàn tỉnh hiện có 1.358 lồng nuôi cá ở 7 huyện, thành phố, thị xã, với thể tích 165.033 m3, tăng gần 800 lồng so với cuối năm 2013.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp – phát triển nông thôn Đồng Nai về công tác quản lý, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, trong 9 tháng đầu năm, toàn tỉnh đã cấp mới 11 giấy chứng nhận đăng ký tàu cá các loại; kiểm tra an toàn kỹ thuật cho 115 lượt phương tiện.
Hơn chục năm nay, mô hình nuôi ba ba trong hồ xi măng của gia đình ông Vương Vĩnh Chót ở ấp Long Hòa 2, xã Long Hòa (Phú Tân) luôn cho hiệu quả kinh tế cao.
Khóa tập huấn do Trung tâm Khuyến nông Yên Bái tổ chức cho 30 cán bộ và cộng tác viên khuyến nông tại các huyện Yên Bình, Trấn Yên, Lục Yên và thị xã Nghĩa Lộ.