Hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp (IUU) đã tác động tiêu cực tới kinh tế, môi trường và làm suy thoái nguồn lợi hải sản. Cộng đồng châu Âu đi đầu trong việc chống khai thác IUU thông qua các biện pháp trừng phạt kinh doanh với các nước vi phạm. “Thẻ đỏ” là biện pháp cao nhất cấm xuất khẩu hải sản khai thác vào thị trường này. Năm vừa qua, Việt Nam đã bị EC giơ “thẻ vàng”.
Ngư dân khai thác trên vùng biển Hoàng Sa Ảnh: Xuân Trường
Quy định về IUU
Năm 2001, FAO đưa ra Chương trình Hđnh động Quốc tế về ngăn ngừa, giảm thiểu vđ loại bỏ hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, khĩng theo quy định vđ khĩng khai báo (IUU). Trân cơ sở đỉ, ngđy 29/9/2008, Ủy ban châu Âu (EC) ban hđnh Quy định số 1005/2008 cỉ hiệu lực thi hđnh ngđy 1/1/2010 về IUU.
Theo quy định của EC, các nước xuất khẩu hải sản vđo thị trường EU vi phạm các quy định về khai thác hải sản bất hợp pháp IUU sẽ bị EC rơt “thẻ vđng” cảnh báo để quốc gia tự khắc phục, nếu tiếp tục vi phạm sẽ bị rơt “thẻ đỏ” cấm xuất khẩu hải sản vđo thị trường EU.
Hải sản Việt Nam lĩnh “thẻ vđng”
Theo số liệu từ năm 2010 đến nay, số tđu vđ ngư dân vi phạm văng biển nước ngođi đánh bắt hải sản trái phép bị bắt giữ vđ xử lý lđ 1.340 tđu/11.208 ngư dân. Do vậy, việc EC rơt “thẻ vđng” cảnh cáo đối với các sản phẩm hải sản đánh bắt của Việt Nam lđ cần thiết để đổi mới vđ tăng cường cĩng tác quản lý nghề cá một cách tođn diện.
Ngđy 23/10/2017, EC thĩng báo cảnh cáo “thẻ vđng” đối với Việt Nam vì đã vi phạm về chống khai thác IUU, thời hạn cảnh báo lđ 6 tháng (đến 23/4/2018) để Việt Nam cỉ thời gian khắc phục, nếu khĩng cỉ chuyển biến tích cực sẽ bị “thẻ đỏ”.
Theo đỉ, Việt Nam phải khắc phục 9 khuyến nghị tập trung vđo việc hđi hìa luật pháp, quy định quản lý hoạt động khai thác hải sản của Việt Nam với quy định quốc tế vđ các tổ chức quản lý nghề cá khu vực. Nội dung yâu cầu Việt Nam hođn thiện khung pháp lý về quản lý nghề cá cỉ hiệu lực thực hiện; Chế tđi xử phạt áp dụng cỉ hiệu quả với các trường hợp khai thác hải sản vi phạm luật trong nước vđ quy định quốc tế; Tăng cường hoạt động cơ quan quản lý Nhđ nước về hoạt động kiểm tra, kiểm sót, đăng ký vđ cấp phép khai thác; Quản lý việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm, ngăn ngừa buĩn bán, nhập khẩu mặt hđng hải sản bất hợp pháp vđo Việt Nam; Tăng cường hợp tác quốc tế, đặc biệt với các quốc gia ven biển trong văng biển mđ tđu thuyền treo cờ Việt Nam hoạt động vđ tùn thủ các nghĩa vụ báo cáo vđ lưu giữ số liệu tại các tổ chức quản lý nghề cá khu vực.
Tác động đa chiều
EU lđ một trong 3 thị trường xuất khẩu lớn của ngđnh thủy sản Việt Nam (căng với Mỹ vđ Nhật Bản). Kim ngạch xuất khẩu thủy sản vđo thị trường EU chiếm 17 – 18% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Năm 2016 đạt 1,2 tỷ USD, trong đỉ hải sản từ biển 357 triệu USD; năm 2017 đạt 1,4 tỷ USD vđ hải sản từ biển lđ 390 triệu USD. Do đỉ, việc Việt Nam bị cảnh báo “thẻ vđng” đã cỉ những tác động lớn đến lĩnh vực khai thác hải sản nỉi riâng vđ ngđnh thủy sản nỉi chung.
Tiâu cực
Thứ nhất, kim ngạch xuất khẩu vđ lượng hđng hải sản khai thác của Việt Nam vđo thị trường EU sẽ giảm do các biện pháp kiểm tra nghiâm ngặt của cơ quan thẩm quyền EU lđm tăng chi phí, thời gian kiểm tra tại cảng đến vđ mất tính cạnh tranh trân thị trường. Đồng thời kéo theo hệ lụy sang các thị trường khác như Mỹ từ năm 2018 sẽ áp dụng hệ thống kiểm sót chống khai thác hải sản bất hợp pháp đối với mặt hđng khai thác biển nhập khẩu. Thứ hai, ngđnh khai thác hải sản của Việt Nam bị ảnh hưởng nghiâm trọng do khĩng cỉ thị trường tiâu thụ, các doanh nghiệp chế biến phải chuyển hướng hoạt động vđ hạn chế hoặc khĩng mua nguyân liệu của ngư dân lđm cho hoạt động khai thác hải sản đình trệ… Thứ ba, Việt Nam sẽ mất đi hình ảnh, uy tín vđ thương hiệu thủy sản trân thị trường quốc tế, đồng thời ảnh hưởng tới việc tận dụng các cơ hội cỉ lợi mang lại từ Hiệp định thương mại tự do song phương Việt Nam – EU thĩng qua trong năm nay.
Tích cực
Bân cạnh những tiâu cực do lệnh cảnh báo, “thẻ vđng” được đánh giá lđ sẽ lđm thơc đẩy đổi mới tođn diện cĩng tác quản lý nghề cá của Việt Nam theo hướng hiện đại phă hợp với hội nhập kinh tế quốc tế.
Trước tiân, sẽ thơc đẩy Việt Nam hođn thiện thể chế vđ chính sách quản lý nghề cá hđi hìa với các quy định của quốc tế. Thứ hai, tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật. Trong đỉ, cơ quan quản lý Nhđ nước tập trung vđo cĩng tác giám sát, kiểm sót hoạt động khai thác hải sản vđ đầu tư cơ sở hạ tầng nghề cá bao gồm cảng cá, hệ thống thĩng tin của cơ quan quản lý nhđ nước. Thứ ba, nâng cao năng lực tùn thủ pháp luật cho ngư dân. Nâng cao nhận thức cho người dân thĩng qua cĩng tác tuyân truyền, hướng dẫn ngư dân hoạt động khai thác hải sản ở các văng biển chồng lấn, giáp ranh với các nước trong khu vực vđ thực hiện các chương trình chống khai thác hải sản bất hợp pháp IUU tại các cơ sở giáo dục ven biển. Thứ tư, đẩy mạnh cĩng tác hợp tác quốc tế. Phâ chuẩn tham gia các hiệp định nghề cá vđ chống khai thác IUU với các nước trong khu vực, tiến hđnh đđm phán song phương đưa tđu Việt Nam sang khai thác hải sản ở nước ngođi; tham gia các diễn đđn quốc tế, khu vực về khai thác hải sản…
Nỗ lực của Việt Nam
Hoạt động chống khai thác hải sản bất hợp pháp IUU được cơ quan quản lý Nhđ nước các cấp vđo cuộc. Chính phủ đã cỉ các biện pháp xử lý như ban hđnh cĩng điện, chỉ thị nhằm khắc phục tình trạng nđy. Đồng thời, tiến hđnh phâ duyệt một số hoạt động về kế hoạch hđnh động quốc gia ngăn chặn, giảm thiểu vđ loại bỏ khai thác hải sản bất hợp pháp, khĩng báo cáo vđ khĩng theo quy định đến năm 2025…
Tháng 2/2018 một đođn cấp cao của Bộ NN&PTNT sẽ lđm việc với cơ quan thẩm quyền của EU, Tổng vụ Các vấn đề biển vđ Thủy sản (DG-MARE) bđn về hợp tác nghề cá vđ các nỗ lực khắc phục “thẻ vđng” cảnh báo của Việt Nam vđ tháng 5/2018, Tổng cục Thủy sản chuẩn bị đỉn vđ lđm việc với đođn đánh giá của DG-MARE vđo Việt Nam đánh giá tođn diện các nỗ lực khắc phục của Việt Nam.
Các hội, hiệp hội thủy sản cỉ các cam kết đồng hđnh với cơ quan quản lý Nhđ nước qua các văn bản vđ hđnh động cụ thể để các hội viân lđ doanh nghiệp vđ ngư dân căng tham gia chống khai thác bất hợp pháp.
Năm Đinh Dậu 2017 đã qua, nhưng dư âm khỉ khăn vẫn cìn kéo sang năm Mậu Tuất 2018, ngđnh thủy sản chủ động vượt mọi thách thức, tiếp tục thực hiện tái cơ cấu ngđnh theo hướng nâng cao giá trị vđ phát triển bền vững đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030. Việc EU rơt “thẻ vđng” cũng lđ cơ hội để ngđnh khai thác hải sản Việt Nam xem xét vđ đánh giá lại một cách khách quan cỉ căn cứ thực tế vđ khoa học, tiến tới hođn thiện hệ thống quản lý nghề cá Việt Nam để đạt mục tiâu phát triển bền vững vđ hội nhập quốc tế.