Bộ Tài chính vừa cho biết, đã chuyển 3.000 tỷ đồng tiền tạm ứng để hỗ trợ cho ngư dân 4 tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường do Formosa gây ra.
Ngày 4/10, tại Hà Nội, Chính phủ đã tổ chức buổi họp báo thường kỳ tháng 9/2016 dưới sự đồng chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Người phát ngôn của Chính phủ Mai Tiến Dũng.
Trước thông tin một số loại hải sản sống tại tầng đáy vùng biển 4 tỉnh miền Trung không an toàn, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo người dân không sử dụng một số hải sản của khu vực bị ảnh hưởng bởi sự cố Formosa. Tổng số loại được khuyến cáo lên tới con số 154, như: ghẹ, tôm, tôm tít, ốc, mực, cá đuối, cá đục, bạch tuộc, cua đá…
Trước thông tin một số loại hải sản sống tại tầng đáy vùng biển 4 tỉnh miền Trung không an toàn, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo người dân không sử dụng một số hải sản của khu vực bị ảnh hưởng bởi sự cố Formosa. Tổng số loại được khuyến cáo lên tới con số 154, như: ghẹ, tôm, tôm tít, ốc, mực, cá đuối, cá đục, bạch tuộc, cua đá…
Ngày 14/9, tại lồng bè nuôi cá và hàu của hợp tác xã (HTX) Hợp Lực ở xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà đã có 60 tấn hàu và 2 tấn cá mú chết.
Mới đây, Viện nghiên cứu Hải sản (Bộ NN-PTNT) và Trung tâm Quan trắc môi trường (Bộ TN-MT) đã tới Thanh Hóa lấy mẫu nước biển để tìm nguyên nhân hàng chục tấn cá bị chết.
Theo kết quả bước đầu, nguyên nhân gây nên tình trạng cá chết tự nhiên và cá nuôi lồng bị chết hàng loạt tại Nghi Sơn (Thanh Hóa) là do tác động của loài tảo Hairoi – Creratium fuca trong nước biển bùng phát với mật độ cao ở quy mô rộng hay còn gọi là hiện tượng tảo nở hoa.
Do ảnh hưởng của hạn hán, biến đổi khí hậu nên diện tích nuôi tôm của cả nước bị dịch bệnh tăng gần 55% trong những tháng qua.
Theo phản ánh của người dân bản Cửa Rào 1 (xã Xá Lượng, huyện Tương Dương), hiện tượng cá chết hàng loạt xuất hiện từ ngày 21/8, một số hộ bị thiệt hại toàn bộ.
Sáng 22/8, đoạn sông An Cựu từ cầu Kho Rèn đến cầu An Cựu TP. Huế, cá chết nổi trên mặt nước, khiến nhiều người dân đổ xô ra xem.