Vào sáng ngày 18/11, dọc theo tuyến kênh xáng Xà No (đoạn từ cầu Ba Liên đến cầu Xà No) thuộc phường V, thành phố Vị Thanh đã xuất hiện tình trạng cá nổi đầu, chết bất thường.
Ngày 24/11, Chi cục Thủy sản tỉnh Tây Ninh tiến hành thả 500.000 con cá giống gồm trôi, mè hoa, trắm cỏ xuống hồ Dầu Tiếng nhằm phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường nước.
Trước tình hình ngao chết trên diện rộng tại Thái Bình trong tháng 8/2014, Bộ NN&PTNT đã chỉ đạo Cục Thú y chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thuộc Bộ và địa phương tiến hành điều tra, xác định nguyên nhân.
Hình thành hơn 10 năm nay, chợ cá Vạn Giã (huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa) là một trong những đầu mối thu mua thủy sản lớn trên địa bàn, nhưng chỉ là chợ tự phát do người dân lập ra. Các hoạt động buôn bán tại đây gây ồn ào, mất trật tự và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Để chuẩn bị xuống giống vụ đông xuân, nông dân sử dụng nhiều loại thuốc Bảo vệ thực vật để diệt ốc, diệt cỏ… sau đó xả thẳng xuống sông. Lượng nước nhiễm độc cùng các mầm bệnh khiến cá nuôi tại các làng bè trong tỉnh An Giang chết hàng loạt.
Tuy đã được khơi thông, song nguy cơ tái bồi lấp cửa sông Đà Nông, huyện Đông Hòa tiếp tục diễn ra, khiến người dân lo ngại. Để cửa sông được mở rộng bền vững, nhiều người cho rằng cần nạo vét cát kết hợp với xây kè chống sạt lở, triều cường.
Đây là thông tin từ Chi cục Thủy sản Hải Dương sau khi lấy 44 mẫu nước tại huyện Thanh Miện và Cẩm Giàng để phân tích các yếu tố môi trường, định lượng mẫu thực vật phù du và tác nhân gây bệnh đối với thủy sản.
Trước ngày thu hoạch một ngày, ao cá của anh Trần Quốc Việt (SN 1980, ngụ ấp 2, xã Phú Túc, huyện Châu Thành, Bến Tre) bỗng dưng chết hàng loạt, nổi trắng mặt ao mà không biết nguyên do vì sao.
Xã Quảng Công, huyện Quảng Điền là địa phương bị xâm thực, xói lở nghiêm trọng với khoảng 6,5 km bờ biển đang bị xói lở.
Người dân nuôi cá chình, cá bống tượng trong tỉnh Cà Mau đang gặp khó do cá chết chưa rõ nguyên nhân. Nhiều hộ nuôi cầm chừng hoặc phải bán sớm dẫn đến tình trạng giá xuống thấp.