(TSVN) – Nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành nuôi tôm trên cạn tại châu Âu, Viện Alfred Wegener phối hợp cùng Oceanloop đã khởi động một dự án tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) để nâng cao hiệu suất vận hành trang trại.
(TSVN) – Những tiến bộ về di truyền đã trở thành yếu tố cốt lõi để ngành tôm giải quyết các vấn đề quan trọng như quản lý sức khỏe, nâng cao năng suất và đảm bảo tính bền vững của môi trường.
(TSVN) – Thiết bị dẫn dụ cá ngừ (FADs) được sản xuất từ vật liệu đạt chứng nhận tự phân hủy sinh học trong môi trường biển, đáp ứng tiêu chuẩn của ngành công nghiệp và các Tổ chức Quản lý Nghề cá Khu vực (RFMOs).
(TSVN) – Với việc duy trì điều kiện nước tốt và giảm thiểu các yếu tố bất lợi từ môi trường, mô hình nuôi tôm theo công nghệ RAS có thể giúp tăng năng suất vật nuôi, đồng thời giảm thiểu rủi ro do dịch bệnh. Tuy vậy, chi phí đầu tư lớn và yêu cầu kỹ thuật cao là thách thức không nhỏ. Nếu không tối ưu hóa chi phí vận hành và giá bán tôm không đủ cao, mô hình này có thể không mang lại lợi nhuận mong muốn.
(TSVN) – Văn phòng Thực thi Pháp luật của Cơ quan quản lý nghề cá, thuộc Cục khí quyển và đai dương quốc gia Hoa Kỳ (NOAA) đang thử nghiệm thí điểm thiết bị PCR mới, giúp nhân viên hiện trường thực hiện phân tích di truyền ngay lập tức.
(TSVN) – Nhờ mạnh dạn đầu tư, áp dụng công nghệ hiện đại để nâng cao năng suất và thu nhập, anh Nguyễn Huỳnh Đức Dũng, xã Nhơn Hội, TP Quy Nhơn đã phát triển nuôi tôm với quy mô lớn, mang lại lợi nhuận hơn 1 tỷ đồng/năm.
(TSVN) – Techna, một hãng dinh dưỡng tại Pháp đã tạo ra phục gia gốc thực vật có khả năng phòng ngừa EHP trong nuôi tôm ngay từ sự nảy mầm của bào tử – giai đoạn then chốt để hạn chế dịch bệnh này.
(TSVN) – Các chuyên gia tại Đức đã phát triển thành công quy trình nuôi cá mú trong hệ thống RAS, bao gồm thức ăn, chất lượng nước, phản ứng căng thẳng theo mật độ và mô phỏng kinh tế sinh học dựa trên mô hình dự đoán.
(TSVN) – Một phương pháp PCR mới vừa ra mắt tại châu Âu với khả năng phát hiện DNA của sâu meal và ruồi lính đen trong thức ăn thủy sản, nâng cao tính xác thực và truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
(TSVN) – Nhờ điều kiện khí hậu đặc trưng nên khu vực ĐBSCL không những là vùng sản xuất thủy sản lớn của cả nước mà còn là nơi có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo. Bên cạnh những nhà máy điện mặt trời với công suất lớn, nhiều hộ dân đã đầu tư và phát triển điện mặt trời ở chính trang trại tôm, vừa đảm bảo được nguồn điện ổn định, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao.