Ngày 27/10 vừa qua, Công ty Cali Tech đã tổ chức Hội thảo “Ozone – Công nghệ diệt khuẩn hàng đầu thế giới”, với mục đích giới thiệu tổng quan về công nghệ diệt khuẩn bằng Ozone đến với các doanh nghiệp Việt Nam.
Bằng việc sử dụng phân tích thông tin gen, các nhà khoa học đã xác định được rằng một nhóm 2.000 cá thể rùa đất khổng lồ tại quần đảo Galapagos, Ecuador thuộc về một loài mới chưa từng được thống kê.
Với thế mạnh kinh tế là sản xuất nông nghiệp, Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) Bạc Liêu đã khuyến khích các nhà khoa học, doanh nghiệp tập trung nghiên cứu nhiều đề tài, dự án phục vụ phát triển sản xuất. Qua đó góp phần giải quyết những khó khăn, thách thức do thực tiễn sản xuất đặt ra và hình thành nên những quy trình, mô hình sản xuất mới, giúp nông dân giảm rủi ro, tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Hội đồng Khoa học và Công nghệ Hậu Giang vừa tổ chức xét duyệt dự án “Ứng dụng công nghệ đực hóa cá rô phi bằng phương pháp ngâm trong nước có pha hormone 17alpha-Methyltestosterone”.
Một nhóm nghiên cứu thuộc Trường đại học Cần Thơ, Chi cục nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh, Viện nuôi trồng thủy sản II (TP.HCM) đã khảo sát thành phần dinh dưỡng và lợi ích sử dụng bùn đáy ao nuôi cá tra trong nông nghiệp tại đồng bằng sông Cửu Long, nhằm mục đích phân tích thành phần dinh dưỡng của bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh ở các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Trong những năm qua, việc đầu tư đổi mới trang thiết bị, ứng dụng công nghệ chế biến thủy sản ở trình độ cao đã có bước phát triển vượt bậc. Trình độ công nghệ chế biến sản phẩm thủy sản đông lạnh của Việt Nam được đánh giá là tiên tiến so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Bạn có bao giờ tò mò bên trong lớp mai rùa vừa dày vừa cứng kia có những gì không?
Áp dụng phương pháp màng bao dữ liệu (DEA), nghề nuôi trồng thủy sản ở phá Tam Giang sẽ phát triển, giải quyết được rất nhiều vấn đề cho người nông dân…
Bệnh đen mang là bệnh thường gặp ở tôm nuôi trong các ao nuôi có môi trường không tốt, mật độ nuôi dày. Đối với tôm hùm, bệnh có thể xuất hiện ở cả tôm con và tôm trưởng thành. Tôm bị đen mang sẽ chậm lớn, chất lượng thịt giảm sút.
Các nhà khoa học cho rằng sự thay đổi của gió, ảnh hưởng của sóng âm từ thiết bị định vị tàu ngầm hay tảo độc có thể là nguyên nhân khiến cá voi mắc kẹt hàng loạt.