Công nghệ – Môi trường

Sông Mẹ nhiễm trùng: Cá trắng bụng, dân trắng tay

Hơn một năm trở lại đây, người nuôi cá lồng trên sông Hồng đang phải gồng mình chống đỡ nguồn nước bị ô nhiễm bốc mùi hôi thối nồng nặc. Mỗi năm cứ đến mùa cạn nước, cá trong lồng lần lượt nổi lên trắng xóa khiến nhiều hộ khốn đốn. Người thì chạy vạy xoay tiền để đầu tư tiếp, người tuyên bố phá sản do nợ nần chồng chất.

  • 4 năm trước
  • Bảo vệ môi trường
  • 0

Độc sứa có thể chữa chứng bất lực

(Thủy sản Việt Nam) – Sứa biển thường được biết đến như một loài động vật có chất độc gây nguy hiểm cho con người. Nhưng mấy ai biết rằng, chính chất độc này lại đang nắm giữ “chìa khóa” cải thiện tình dục cho những anh chàng bất lực.

  • 4 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

70% diện tích vùng cửa sông Hồng bị nguy hiểm

Các nhà khoa học đã xác định được có 2 nhóm chính gây tổn thương đới ven biển do các tai biến liên quan đến biến đổi khí hậu (BĐKH), đó là: Các tai biến như xói lở, bồi tụ, biến động luồng lạch, bão và lũ, nước biển dâng cao và ô nhiễm môi trường; Các yếu tố tác động mạnh sau tai biến địa chất như bùn, bùn cát, cát, đá gốc và nhóm hoạt động dân sinh như nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, giao thông vận tải biển…

  • 4 năm trước
  • Bảo vệ môi trường
  • 0

Hải sâm cát: Nhân sâm… từ biển cả

(Thuỷ sản Việt Nam) – Hải sâm cát (Holothuria scabra), thuộc họ hải sâm, là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, đặc biệt được ứng dụng rộng rãi trong y học.

  • 4 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Sinh sản nhân tạo giống cua đinh

Những năm gần đây phong trào nuôi cua đinh (ba ba gai) khá phổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước. Tuy nhiên việc cho sinh sản và tăng đàn không phải ai cũng làm được.

  • 4 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 1

Quảng Nam: Đưa cá “Tây” lên núi

Sau thành công từ việc di thực giống sâm Ngọc Linh quý hiếm về “vườn nhà”, Tây Giang (Quảng Nam) đang trở thành tâm điểm chú ý khi lập “kỷ lục” mới: nuôi thí điểm thành công giống cá tầm xứ lạnh của Nga.

  • 4 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Lãi hàng trăm triệu đồng từ 60 m2 đất

Một lần tình cờ xem ti vi nói về một chủ trang trại, tỷ phú cá sấu ở huyện Chiêm Hóa (Quảng Bình), anh Đinh Văn Bức ở thôn Yên Lạc, xã Đồng Hóa (Kim Bảng, Hà Nam) đã nảy sinh ý định nuôi con đặc sản này.

  • 4 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Trà Vinh: Thoát nghèo nhờ nuôi ba ba

Đến ấp Vũng Tàu, xã Long Vĩnh, huyện Duyên Hải (Trà Vinh) hỏi ai cũng biết ông Đỗ Vũ Thăng – người đầu tiên đưa con ba ba về vùng đất ngập mặn nghèo khó này. Việc nuôi thành công ba ba không những giúp ông có nguồn thu nhập khá cho gia đình mà còn là cơ hội giúp nhiều hộ dân trong vùng học tập làm theo, tăng nguồn thu nhập, nâng cao đời sống.

  • 4 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

An Giang: Nghề nuôi cá lóc giảm, do con giống thoái hóa

Nghề nuôi cá lóc phát triển mạnh từ những năm 90 của thế kỷ trước, là nghề mang lại thu nhập khá cao cho hộ dân và cũng là nghề giảm nghèo cho hộ dân đánh bắt cua ốc vào mùa nước kiệt. Bởi khi nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng theo đà tăng dân số, bên cạnh với nguồn lợi cá lóc ngoài thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, thì đây cũng chính là động lực phát triển nghề nuôi cá lóc.

  • 4 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Nguồn giống tôm hùm: Giá cao, khó kiếm

(Thủy sản Việt Nam) – Tôm hùm (Panulirus.spp) thuộc họ Palinuniade là loài tôm có giá trị kinh tế cao. Ở Việt Nam, tôm hùm phân bố tự nhiên và được nuôi nhiều ở các tỉnh ven biển miền Trung như: Phú Yên, Bình Định, Khánh Hòa… Mùa khai thác con giống chủ yếu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4, 5 năm sau.

  • 4 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0
error: Content is protected !!