Virus, vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm mốc có trong thực phẩm; các loại vi khuẩn, nấm mốc gây bệnh được sinh ra do điều kiện bảo quản không tốt. Cách kiểm soát và loại bỏ mối nguy gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng là khống chế, kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm, nấu chín trước khi ăn, cấp đông.
Nhiều người nuôi tôm tại khu vực sông Trường Giang đổ ra cửa biển Kỳ Hà, huyện Núi Thành hằng ngày vẫn “vô tư” lấy nước đóng giếng gần ven sông, cửa biển, sau đó xả thẳng ra sông, khiến khu vực sông bị ô nhiễm, gây nhiễm mặn nước sinh hoạt.
Vùng ven biển Cà Mau có ranh giới mặn – ngọt pha lẫn, giao thoa. Biến đổi khí hậu, nước biển dâng tạo cơ hội bà con nông dân nuôi tôm sinh thái trên ruộng lúa có chất lượng cao.
Trước tình trạng nhiều dòng sông đã chết và nhiều dòng đang kêu cứu, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) vừa lập đoàn thanh tra, tập trung vào các cơ sở sản xuất công nghiệp xả nước thải từ 500 m3/ngày đêm trở lên, tại 11 tỉnh thành trong cả nước. Trước đó, 6 tháng đầu năm, Tổng cục Môi trường đã ban hành 225 quyết định xử phạt vi phạm hành chính, tổng số tiền hơn 30 tỷ đồng.
Bộ Tài chính vừa cho biết, đã chuyển 3.000 tỷ đồng tiền tạm ứng để hỗ trợ cho ngư dân 4 tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường do Formosa gây ra.
Ngày 4/10, tại Hà Nội, Chính phủ đã tổ chức buổi họp báo thường kỳ tháng 9/2016 dưới sự đồng chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Người phát ngôn của Chính phủ Mai Tiến Dũng.
Trước thông tin một số loại hải sản sống tại tầng đáy vùng biển 4 tỉnh miền Trung không an toàn, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo người dân không sử dụng một số hải sản của khu vực bị ảnh hưởng bởi sự cố Formosa. Tổng số loại được khuyến cáo lên tới con số 154, như: ghẹ, tôm, tôm tít, ốc, mực, cá đuối, cá đục, bạch tuộc, cua đá…
Trước thông tin một số loại hải sản sống tại tầng đáy vùng biển 4 tỉnh miền Trung không an toàn, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo người dân không sử dụng một số hải sản của khu vực bị ảnh hưởng bởi sự cố Formosa. Tổng số loại được khuyến cáo lên tới con số 154, như: ghẹ, tôm, tôm tít, ốc, mực, cá đuối, cá đục, bạch tuộc, cua đá…
Ngày 14/9, tại lồng bè nuôi cá và hàu của hợp tác xã (HTX) Hợp Lực ở xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà đã có 60 tấn hàu và 2 tấn cá mú chết.
Mới đây, Viện nghiên cứu Hải sản (Bộ NN-PTNT) và Trung tâm Quan trắc môi trường (Bộ TN-MT) đã tới Thanh Hóa lấy mẫu nước biển để tìm nguyên nhân hàng chục tấn cá bị chết.