Các nhà khoa học phát hiện hơn nửa rạn san hô ở những nơi xảy ra sự cố môi trường tại miền Trung đã bị chết, các loài tôm cá điển hình của vùng này cũng không còn.
“UBND TP. HCM vừa giao cho Sở TN&MT chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan khẩn trương kiểm tra thực tế và có giải pháp xử lý tình trạng nguồn nước mặt bị ô nhiễm ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản ở huyện Bình Chánh, TP.HCM”. Chiều 21/6, tin từ Văn phòng UBND TP.HCM cho hay.
Liên quan đến tình trạng tôm hùm, cá mú ở thôn Phú Mỹ, xã Xuân Phương, thị xã Sông Cầu chết hàng loạt, Trung tâm Giống và Kỹ thuật thủy sản tỉnh Phú Yên vừa có thông báo kết luận nguyên nhân do nguồn nước bị ô nhiễm, phân tầng nhiệt rõ rệt.
Nuôi tôm trên cát đang lặng lẽ hút trọn nguồn nước ngầm quý giá của các xã ven biển trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, thậm chí nhiều hộ nuôi tôm còn lén lút khoan giếng trong rừng phòng hộ ven biển để lấy nước ngọt pha với nước biển để nuôi tôm.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung mới đây đã cùng cán bộ các đơn vị liên quan xuống hiện trường hồ Hoàng Cầu thị sát tình hình cá chết và chỉ đạo các biện pháp khẩn cấp để cứu cá và làm sạch hồ.
Mấy năm gần đây, từ khi ngăn dòng công trình thủy điện An Khê – Ka Nak, rồi các nhà máy công nghiệp mọc lên hai bên bờ sông, cá chết phơi trắng bụng, cua ốc cũng chẳng còn bao nhiêu.
Bước sang mùa mưa, tình trạng sạt lở đê biển trên địa bàn các huyện Ngọc Hiển, Phú Tân, Trần Văn Thời và U Minh tiếp tục diễn ra nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp của người dân.
Việc khai thác nguồn lợi hải sản quá mức, thiếu kiểm soát, cộng với các loại chất thải hằng ngày từ sinh hoạt, sản xuất khiến sự sống của đại dương đối mặt với nhiều thách thức, không bền vững.
Nước sủi bọt, đen ngòm, khiến tôm cá nuôi trồng ở đập Ươi, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) bị chết hàng loạt.
Liên quan đến tình trạng cá chết trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, mới đây, UBND TP Hồ Chí Minh đã có thông báo khẩn gửi các sở, ngành nhanh chóng có biện pháp tháo gỡ.