Môi trường nuôi trồng thủy sản ở nước ta đang gặp rất nhiều khó khăn do tình trạng ô nhiễm môi trường nuôi và biến đổi khí hậu gây ra. Tìm hiểu về các yếu tố cần thiết cho vật nuôi từ đó tìm ra giải pháp khắc phục là vô cùng bức thiết.
Mới đây, Sở Tài nguyên Môi trường TP Hồ Chí Minh cho biết, địa phương này đã đổ 25 tấn hóa chất zeolite dùng trong nuôi trồng thủy sản được rải xuống kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè nhằm ngăn tình trạng cá chết tiếp tục xảy ra.
Những ngày gần đây, khu vực cá chết nhiều trên sông Hinh, đoạn chảy qua thôn Tuy Bình (xã Đức Bình Tây, huyện Sông Hinh), nước có màu đen ngòm và bốc mùi hôi thối.
Mấy ngày gần đây, dọc kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, từ đường Hoàng Việt đến khu vực cầu Thị Nghè, xuất hiện tình trạng cá chết hàng loạt.
Từ đầu tháng Năm đến nay, ở 4 địa phương của thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) xuất hiện hiện tượng tôm nuôi chết, gồm các đầm nuôi ở phường Hải Yên, Hải Hòa, Bình Ngọc và xã Vạn Ninh.
Sau thời gian tạm lắng, vài ngày nay hơn một tấn cá lồng của người dân trên sông Bưởi (Thanh Hóa) tiếp tục chết trắng.
Tại xã Tân Hải, huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, có 22 DN chế biến hải sản, nước thải của những doanh nghiệp này chảy ra đầm rộng khoảng 12 ha ở phía sau.
Đó là khẳng định của ông Huỳnh Quang Huy – Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh Bình Thuận trước hiện tượng cá nuôi lồng bè chết hàng loạt ở Phú Quý…
Theo ghi nhận của nhóm phóng viên chúng tôi, sáng ngày 9/5 tại khu nuôi trồng thủy sản huyện Phú Quý đã xảy ra tình trạng cá chết hàng loạt, chủ yếu là cú mú, cá bớp và cá gáy.
Những ngày gần đây, tình trạng cá lồng của người dân nuôi trên sông Bưởi, đoạn chảy qua huyện Thạch Thành, Thanh Hóa bị chết tiếp tục lan rộng. Đến nay, đã gây thiệt hại hơn 17 tấn cá của 32 hộ nuôi.