Theo thông tin từ Đại sứ quán Indonesia tại Việt Nam, Chính phủ Indonesia sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị thế giới về Rạn san hô (WCRC) từ ngày 14 đến 17/5/2014.
Hiện nay có một thực tế đang tồn tại, đó là tình trạng tôm nuôi công nghiệp bị chết, người dân bơm xả trực tiếp ra môi trường. Hành vi này không chỉ gây ô nhiễm nguồn nước, mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh trên tôm nuôi phát sinh, lây lan.
Hồ tôm xâm lấn khiến dòng sông Phú Thọ đoạn qua địa phận xã Nghĩa An (TP. Quảng Ngãi) bị thu hẹp dần. Tàu thuyền cũng vì thế mà bị mắc cạn, không thể ra khơi…
Thời gian gần đây, người dân sinh sống xung quanh khu vực cống Sư Liệu, giáp ranh xã Hưng Mỹ và Hoà Mỹ, huyện Cái Nước, vô cùng bức xúc khi nơi đây đang tồn tại 2 điểm thu mua tôm gây ô nhiễm môi trường và mất an toàn giao thông. Ông Ngô Minh Thủ, Chủ tịch UBND xã Hưng Mỹ, cho biết, sau thời gian kiểm tra và lập biên bản xử lý đã có 1 bến chủ động khắc phục, còn 1 bến, xã đã chuyển hồ sơ đề nghị huyện xử lý.
Được biết, đây là một trong những loài động vật quý hiếm cần được bảo vệ nghiêm ngặt.
Các nhà khoa học Thụy Sĩ mới đây đã công bố một loại thuốc mới có thể giúp kéo dài tuổi thọ có thành phần chính là lớp vỏ của các loài tôm, cua.
Theo tin Sở Giao thông vận tải Quảng Nam cho biết: Sau gần 4 tháng thi công, công trình khai thông cửa biển Cửa Đại giai đoạn 1 đã cơ bản hoàn thành và chính thức thông tuyến. Theo đó, đơn vị thi công đã nạo vét toàn tuyến với chiều dài 2km, luồng rộng 30m, sâu 4m, khối lượng khoảng hơn 100.000m3 bùn đất để tàu có công suất từ 30CV trở lên có thể ra vào, với tổng kinh phí đầu tư 9,3 tỷ đồng.
Với những thứ liên quan thu được tại đầu nguồn nước đập Ngải Hai cho thấy các đối tượng đã không dùng hóa chất để làm chết cá mà dùng một loại quả được trồng nhiều trong tự nhiên.
Trước tình trạng cá chết hàng loạt trên sông Chà Và gây nhiều thiệt hại cho các hộ nuôi cá lồng bè, ngày 10/4, Thường trực HĐND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã tổ chức cuộc họp với các sở, ngành để đánh giá thực trạng về tình hình thực hiện quy hoạch nuôi trồng thủy sản, khai thác cát trái phép và vấn đề ô nhiễm môi trường trên sông Chà Và.
Với giá trị oxy hòa tan trong nước (DO) gần như bằng không, trong thời gian từ năm 2000 – 2009, trên dòng sông Thị Vải (chảy qua và làm ranh giới tự nhiên giữa Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu), hầu hết các loài sinh vật bị tiêu diệt.