Quá thời gian nuôi nhưng không thể xuất bán trong khi chi phí nuôi ngày một tăng, giá cám lại cao khiến nhiều hộ nuôi cá như ngồi trên đống lửa.
(TSVN) – Theo thống kê của Sở NN&PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đến ngày 5/8, toàn tỉnh có 531 tấn thuỷ sản không tìm được người mua, dù nhiều người nuôi đã chủ động giảm giá thành.
Sau thời gian tăng giá vì ảnh hưởng dịch Covid-19, nhiều loại hản sản được bán tại TP Hồ Chí Minh bất ngờ giảm mạnh, trong khi các loại thực phẩm khác giá vẫn neo ở mức cao.
(TSVN) – Mặc dù được xếp vào nhóm hàng thiết yếu, các cửa hàng kinh doanh hải sản vẫn được phép hoạt động, nhưng trái với các mặt hàng khác, hầu hết các loại hải sản đồng loạt giảm giá nhưng vẫn không có khách mua.
Người nuôi tôm thẻ chân trắng ở xã Tam Hải (Núi Thành, Quảng Nam) đang rơi vào cảnh thua lỗ do năng suất thu hoạch và giá bán vụ nuôi giữa năm đều thấp.
Từ đầu năm đến nay, tỉnh Kiên Giang đã thả nuôi 128.205 ha tôm nước lợ, sản lượng đã thu hoạch 57.278 tấn. Hiện giá tôm nguyên liệu trên địa bàn tỉnh giảm mạnh do nguồn cung dồi dào và do ảnh hưởng dịch COVID-19 gây khó khăn trong thu mua, vận chuyển.
Thời điểm này, nhiều hộ nuôi ngao ở huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đang bước vào vụ thu hoạch nhưng do dịch bệnh khiến ngao khó tiêu thụ, ảnh hưởng đến thu nhập của bà con.
Tôm càng xanh thu hoạch cần nhiều nhân công và chủ yếu bán tươi sống nên khó tiêu thụ, giá tiếp tục giảm sâu do nhu cầu thị trường giảm mạnh.
Giá cua biển trên địa bàn tỉnh Kiên Giang bán cho thương lái giảm mạnh so với khoảng 2 tháng trước.
Hiện toàn tỉnh có trên 2.114 ha nuôi trồng thủy sản, giảm gần 55 ha so với cùng kỳ năm trước, trong đó diện tích nuôi cá tra thâm canh là 334,4 ha, giảm 12,21 ha.