Năm châu bốn bể

Cá mái chèo khổng lồ dạt lên bờ biển Mỹ

Con cá mái chèo dài hơn 5 m dạt vào bờ biển Los Angeles, Mỹ hôm 1/6 khiến nhiều người ngạc nhiên.

  • 4 năm trước
  • Năm châu bốn bể
  • 0

Hỏi – Đáp Thủy sản tháng 6/2015 (P. 1)

Hỏi: Cá chép cỡ 3 – 5 cm bị kênh mang, tỷ lệ chết rất cao. Hỏi nguyên nhân và cách khắc phục? (Nguyễn Văn Trung, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên)

  • 4 năm trước
  • Hỏi đáp thủy sản
  • 0

Tận mục quá trình thay vỏ của cua ẩn sĩ

Tương tự như rắn lột xác, quá trình thay vỏ của cua ẩn sĩ diễn ra khi chiếc vỏ cũ đã trở nên chật chội, không còn vừa với sự phát triển của nó.

  • 4 năm trước
  • Năm châu bốn bể
  • 0

Hỏi – Đáp Thủy sản tháng 5/2015 (P. 4)

Hỏi: Khi mưa, lạnh kéo dài, tôm càng xanh giống chết rất nhiều. Khắc phục như thế nào? Hoàng Văn Tự (xã Nhuận Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp)

  • 4 năm trước
  • Hỏi đáp thủy sản
  • 0

Cụ rùa lơ đễnh va phải thuyền được gắn hàm Titan

Bị gãy 2 quai hàm do va vào quạt thuyền, chú rùa may mắn này là con vật đầu tiên trên thế giới được gắn hàm Titan với công nghệ in 3D.

  • 4 năm trước
  • Năm châu bốn bể
  • 0

Những bãi biển ngắm hoàng hôn lý tưởng

Được ngắm nhìn những tia nắng cuối cùng từ từ tắt dần trên biển là một trong những thời khắc đẹp nhất trong ngày. Tạp chí Forbes đã đánh giá 5 bãi biển lý tưởng để du khách tận hưởng cảm giác yên bình của bức tranh cuối ngày.

  • 4 năm trước
  • Năm châu bốn bể
  • 0

Hỏi – Đáp Thủy sản tháng 5/2015 (P. 3)

Hỏi: Hồ thủy lợi chân núi Tam Đảo có thể nuôi cá nheo lồng được không, kỹ thuật nuôi như thế nào? (Hồ Anh Sơn, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc)

  • 4 năm trước
  • Hỏi đáp thủy sản
  • 0

Phát hiện chấn động giới khoa học về loài cá mặt trăng kỳ lạ

Theo bài viết mới được đăng tải trên tạp chí Science, cá Opah, hay còn được gọi là cá Mặt trăng, chính là loài cá đầu tiên đã phát triển đầy đủ các thích ứng qua hệ tuần hoàn với máu nóng, qua đó giúp chúng có thể sống sót ở dưới tầng nước cực sâu của đại dương.

  • 4 năm trước
  • Năm châu bốn bể
  • 0

Dùng đá sinh học bảo vệ san hô

Các nhà sinh thái học Indonesia áp dụng công nghệ đơn giản để tạo ra đá sinh học dưới đáy biển, nhằm bảo vệ các rạn san hô.

  • 4 năm trước
  • Năm châu bốn bể
  • 0

Hỏi – Đáp Thủy sản Tháng 5/2015 (P. 2)

Hỏi: Tôm nuôi trong tháng đầu tiên duy trì độ pH khoảng nào thích hợp? Cách kiểm soát độ pH? Nguyễn Công Thắng (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị)

  • 4 năm trước
  • Hỏi đáp thủy sản
  • 0
error: Content is protected !!