Những ngày gần đây, hàng chục tàu cá của ngư dân huyện Quỳnh Lưu nối đuôi nhau cập cảng Lạch Quèn. Chỉ sau một đến hai đêm đánh bắt bằng nghề vây, mỗi tàu thu ít nhất chục tấn cá các loại.
Mùa biển động, không thể ra khơi cho những chuyến biển dài ngày, ngư dân xã Tam Thanh (TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã mưu sinh bằng nghề thả lưới ven bờ. Đó là câu chuyện của hai vợ chồng ngư dân Huỳnh Tấn Nuôi và Nguyễn Thị Biên (thôn Trung Thanh, xã Tam Thanh, TP Tam Kỳ)…
“Tui nói với anh em, thà chết chứ không dừng tàu. Còn phần tui lao ra đè lên bảo vệ đống lưới” – Ngư dân Phạm Y, chủ tàu cá QNg 95159 TS kể lại giây phút chạm mặt và bị tàu tàu tuần tra Trung Quốc hành hung sáng 26/11/2014, cùng tàu cá Quảng Ngãi 90226 TS.
Chiều ngày 23/12, UBND xã Tiến Thủy (Quỳnh Lưu, Nghệ An) cho hay: Hiện chính quyền đang nỗ lực tìm kiếm 2 anh em ruột bị mất tích trên vùng biển thuộc huyện Quỳnh Lưu, khi họ đang tổ chức đánh bắt hải sản vào chiều ngày 20/12.
Cứ vào khoảng tháng tháng 9 – 10 (âm lịch) hàng năm, ngư dân vùng ven biển Tây Cà Mau lại nhộn nhịp bước mùa đánh bắt cá cơm. Niềm vui của bà con năm nay được nhân đôi khi cá cơm trúng mùa, bán được giá cao so với năm trước từ 2.000 – 3.000 đồng…
Vốn là một thanh niên từng phải phiêu bạt tha phương, Hồ Phi Thủy đã trở thành ông chủ ngọc trai tại Phú Quốc – Kiên Giang với tài sản hàng chục tỷ đồng.
Chỉ mới đầu mùa, nhưng những chiếc thuyền cập bến đều chất nặng đầy ruốc tạo nên một không khí tấp nập, phấn khởi cho ngư dân vùng biển Mỹ Á, xã Phổ Quang (Đức Phổ).
Người dân làng cát Bảo Ninh gắn cho ngư dân Nguyễn Công Hoan (ảnh) – chủ tàu cũng là thuyền trưởng tàu QB 91667 TS, ở thôn Mỹ Cảnh, xã Bảo Ninh, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình là người “cưỡi gió, đạp sóng” trên biển. Anh không chỉ là một ngư dân cần cù, chịu khó, luôn biết cách làm giàu cho gia đình và quê hương, mà còn là một ngư dân có nhiều kinh nghiệm đi biển.
Mồi câu là lông gà trắng, là vải kim tuyến hoặc cá nục, cá cơm… Cần câu chỉ đơn giản những sợi cước mảnh, dài gắn từ 5 đến 15 lưỡi câu. Hành trang của nghề câu chỉ có thế. Ấy vậy mà trải qua không biết bao thăng trầm, những ngư dân vẫn lặng lẽ cùng thuyền nan thẳng tiến ra biển để giữ lấy nghề xưa.
Phận người nghèo, bám lấy con nước làm vốn, thuyền là nhà, lấy buông chèo, thả lớm làm nghề. Vài mươi năm trước, nghề chài lưới trên dòng sông Nhuệ từng nuôi sống nhiều xóm dân cư dọc hai bên bờ.