Mùa xuân, tiết trời thuận lợi. Biển yên, sóng hiền nên ngư dân các vùng bãi ngang xem đây là vụ làm ăn chính của mình trong năm. Chẳng thế mà sau những phiên khai xuân đầy cá, bà con nơi đây lại hăng hái dong thuyền ra khơi…
Do thu nhập bấp bênh nên nhiều lao động (LĐ) đi biển đã bỏ nghề. Điều này khiến nhiều tàu phải nằm bờ.
Sau Tết là thời điểm ngư dân ra khơi đánh bắt hải sản, tuy nhiên đến thời điểm trung tuần tháng 2/2014, tại các cảng cá trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có rất ít tàu cá ra khơi. Nguyên nhân là do hoạt động đánh bắt, khai thác thủy sản của ngư dân trong thời gian qua gặp nhiều khó khăn, nhiều tàu thuyền buộc phải nằm bờ để tránh việc thua lỗ. Các tàu cá ra khơi đánh bắt lại mang nhiều nỗi lo, dự báo cho một năm khó khăn cho ngành thủy sản của tỉnh Khánh Hòa.
Trong những ngày qua, ngư dân hành nghề lưới vây ở tỉnh Quảng Ngãi ra khơi đánh bắt hải sản, tàu nào cũng được lộc biển đầu năm, đặc biệt trúng đậm cá ngừ.
Có nhiều người sau một đêm ra biển đánh bắt, sáng trở vào bờ khóc như mưa vì bị trộm hết tài sản. Bọn chúng hành động gần như công khai. Thậm chí khi gặp ngư dân, bọn trộm trấn lột hết ngư cụ.
Thời tiết nắng đẹp đã tạo thuận lợi cho hàng nghìn tàu thuyền của ngư dân Quảng Ngãi đồng loạt ra khơi khai thác hải sản ngay từ đầu năm mới Giáp Ngọ.
Mỗi con tôm nhí chỉ lớn bằng đầu chiếc đũa có giá lên đến 350.000 đồng. Một đêm đánh bắt mỗi ngư dân thu được ít nhất 1,5 triệu đồng.
Lâu nay các vùng biển trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã hình thành nhiều khu “chợ” nổi trên sóng để mua bán hải sản và cung cấp nhu yếu phẩm phục vụ nghề biển. Chợ nơi trập trùng sóng nước quá lạ lẫm với những người ở trên bờ nhưng đã là điều thân thuộc với ngư dân “ăn sóng nói gió”.
Cuối năm, biển Cửa Tùng (Vĩnh Linh, Quảng Trị) trở nên rét lạnh, trời âm u, mọi hoạt động mưu sinh tại thị trấn dường như chậm lại. Tuy vậy, trong cái rét căm của xứ biển, nhiều ngư dân nơi đầu sóng ngọn gió vẫn tiếp tục vượt những con sóng lớn, hòa mình với những cơn mưa, hứng chịu những cơn gió lạnh thổi thẳng vào người, vững vàng tiến ra khơi xa để câu những mẻ cá lớn, để kết thúc những ngày cuối cùng của mùa câu.
Là một trong những xã có nhiều hộ dân phải di dời để thực hiện dự án thủy điện sông Đà, Vầy Nưa bao năm qua dù đã cố gắng nỗ lực không ngừng nhưng vẫn có tới gần một nửa hộ dân thuộc diện hộ nghèo. Không nghèo sao được khi mà nghề chính để mưu sinh của người dân nơi đây chỉ là giăng câu, thả lưới trên hồ thủy điện sông Đà.