Vào vụ cá nam năm nay, nhất là thời gian gần đây, mỗi chuyến biển ra khơi ngư dân trở về với những khoang cá cơm đầy ắp. Ở các bến cảng tấp nập tàu thuyền tập kết, tiếng cười, tiếng nói ngư phủ cũng rộn rã hơn sau những ngày “hái bạc”…
Băng qua con đường đầy vỏ sò, vỏ ốc, nhập vào tốp người đang đi về bãi triều Cồn Chiêm (TP. Cam Ranh, Khánh Hòa) để đào gáo, mò sò bán làm thức ăn cho tôm hùm…, chúng tôi mới phần nào hiểu được những vất vả trong cuộc mưu sinh của họ.
Do điều kiện sinh kế, bà con ngư dân cần phải đóng mới và cải hoán tàu thuyền có công suất lớn để vươn khơi bám biển. Tuy nhiên, bà con ngư dân gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay.
Với người dân Bãi Xép (KV 1, phường Ghềnh Ráng, Quy Nhơn, Bình Định) thì lặn biển là nghề quen thuộc. Cách đây 2 năm, ngư dân ở đây bắt đầu biết đến việc lặn bắt ốc nhảy, bởi thu nhập từ nghề này cao hơn so với lặn bắt tôm hùm giống.
Từ tháng 6 tới nay, giá dầu diezel tăng liên tiếp 3 lần (thêm 1.060 đồng/lít). Giá dầu tăng, khiến chi phí đánh bắt của ngư dân bị đội lên, nhiều tàu cá hoạt động cầm chừng hoặc nằm bờ.
Chưa bao giờ dân nuôi trồng thủy sản trên phá Tam Giang (Thừa Thiên- Huế) lại hoang mang vì nạn thủy tặc ngang nhiên trộm, cướp thủy sản như hiện nay. Sự đụng độ giữa người dân và thủy tặc ngày càng gia tăng và máu đổ ngày càng nhiều trên đầm phá.
Ngày 13/7, UBND xã Bảo Ninh (TP. Đồng Hới, Quảng Bình) cho biết: Thống kê cho thấy từ đầu năm đến nay, các tàu đánh bắt xa bờ của địa phương đã trúng đậm mùa cá, nhiều nhất trong hơn 10 năm qua. Hiện tại, sản lượng đánh bắt cũng tăng từ 10-15% so với cùng kỳ năm ngoái, ước tính tổng doanh thu từ kinh tế biển của xã đạt gần 100 tỉ đồng.
Vì cuộc sống, mưu sinh, lợi nhuận mà nhiều người phải đổ mồ hôi, nước mắt, máu, thậm chí phải bỏ cả mạng sống vì… ngao.
Nói đến nghề đóng tàu cá đi biển ở Quảng Bình, ai cũng biết đến xã Đức Trạch (huyện Bố Trạch). Nơi đây, mỗi năm có hàng chục chiếc tàu đánh cá công suất lớn được hạ thủy để hướng về biển cả. Với cách làm dân gian, những “kỹ sư dùi đục” ở xứ biển này – vốn chẳng được học qua trường lớp chính quy nào – chỉ với những dụng cụ thô sơ như cưa, bào, đục vẫn chiếm được niềm tin của các chủ tàu bằng các sản phẩm hoàn hảo “mếch đờ in” Đức Trạch.
Trưa ngày 7/7, trên sông Yên đoạn chảy qua địa bàn 2 xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương và Hải Châu, huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) đã xảy ra trận hỗn chiến giữa người dân 2 địa phương trên làm 2 người chết, 1 người mất tích và 9 người bị thương.